DÂN CHỦ HÓA VIỆT NAM

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

DÂN CHỦ HÓA VIỆT NAM ba_den

Joined: Oct 14, 2002 Posts: 1091 Posted: 2004-02-22, 18:15:43

...«Đừng nghĩ rằng một nhà báo, một người trí thức viết một bài báo hay một bài b́nh luận đi ngược lại đường lối chính quyền, mà nghĩ rằng họ có âm mưu lật đổ chính quyền, phản dân tộc. Việc nhà báo, trí thức chống chính quyền là việc rất b́nh thường ở những quốc gia dân chủ, hơn thế nữa họ c̣n được hoan hô, kính trọng, v́ nhiều khi họ sáng suốt hơn những người cầm quyền, chỉ dẫn cho chính quyền, làm những việc lợi ích cho quốc gia, dân tộc.»...

BBT: Vietsoul.com đăng bài viết này để ủng hộ cho phong trào dân chủ hóa Việt Nam. Ư tưởng của tác gỉa không hoàn toàn phản ảnh đường lối và lập trường của ĐTN Hồn Việt

Ông A. Sen, người Ấn độ, giải thưởng Nobel kinh tế năm 1998 nhờ công tŕnh nghiên cứu về nguyên do các nạn đói và nghèo khổ trên thế giới, nhất là ở những tiểu nhược quốc Ấn độ, đă đi đến kết luận : Kinh nghiệm hơn nửa thế kỷ qua cho chúng ta thấy là những dân tộc Á Phi Nam Mỹ chậm tiến, ít là nạn nhân của những thiên tai, của những đế quốc bên ngoài, mà là nạn nhân nhiều nhất của những chính quyền bản xứ bên trong ; độc đoán, độc tài, bảo thủ, ngu độn, coi tài sản của quốc gia như tài sản của ḿnh, coi quyền lợi của thiểu số lănh đạo trên quyền lợi của quốc gia, dân tộc. Điều này cũng chẳng có ǵ mới lạ. Đức Khổng Tử đă nh́n thấy cách đây khoảng 2500 năm. Khổng Tử một hôm đi qua một khu rừng, thấy một cụ già đang khóc. Khổng Tử hỏi : Tại sao cụ khóc ? Bà cụ trả lời : Hổ báo vừa mới ăn thịt con tôi và chồng tôi. Khổng Tử hỏi : Tại sao vậy mà Cụ không dọn đi nơi khác mà ở ? Bà Cụ đáp lại : Nơi này có hổ báo, nhưng vị quan cai trị rất là hiền từ, nơi khác không có hổ báo, nhưng những vị quan cai trị rất là độc ác. Với thí dụ trên, Khổng Tử muốn nói rằng những quan quyền, chế độ độc đoán, độc tài c̣n giết người, độc ác, nguy hiểm hơn cả hổ báo. Đây là kinh nghiệm máu xương mà dân Việt đă và đang sống với chế độ độc đoán, độc tài cộng sản : hai lần di cư, cả triệu người bỏ xác trên rừng xâu, biển cả. Có người không c̣n nuóc mắt để khóc, khi thấy xác cha vùi nông bên lề đường, hay xác mẹ ch́m xâu trong ḷng biển, hoặc thấy con hay vợ bị hải tặc hăm hiếp. Ngay dù hổ báo cũng không gây đau thương và giết nhiều người nhu lũ quan quyền độc tài, độc ác cộng sản. Theo quyển Sách Đen của Chủ nghĩa Cộng sản ( Le Livre noire du Communisme) của S. Courtois và một số sử gia Pháp, th́ nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới lên tới khoảng gần 100 triệu người. Ngay dù 2 trận thế chiến cộng lại, số người chết cũng không nhiều như vậy.

Chế độ độc đoán độc tài không những giết người mà c̣n ngăn cản phát triển kinh tế.

Nhân dịp hánh thành Hội Nghị Pháp ngữ ở Hà nội năm 1992, tổng thống Pháp F. Mittérand tuyên bố : « Dân chủ là mảnh đất màu mỡ để cho phát triển kinh tế nẩy mầm. »

Năm 2000, tổng thống Hoa kỳ viếng thăm Việt Nam, có nói ở đại học Hà nội : « Đừng nghĩ rằng một nhà báo, một người trí thức viết một bài báo hay một bài b́nh luận đi ngược lại đường lối chính quyền, mà nghĩ rằng họ có âm mưu lật đổ chính quyền, phản dân tộc. Việc nhà báo, trí thức chống chính quyền là việc rất b́nh thường ở những quốc gia dân chủ, hơn thế nữa họ c̣n được hoan hô, kính trọng, v́ nhiều khi họ sáng suốt hơn những người cầm quyền, chỉ dẫn cho chính quyền, làm những việc lợi ích cho quốc gia, dân tộc. »

Gần đây, viện Heritage Foundation và tờ báo Wall Street có làm một cuộc nghiên cứu về liên hệ giữa dân chủ và phát triển kinh tế của 155 quốc gia. Kết quả cho thấy th́ nước nào càng dân chủ, dân có nhiều quyền tự do, nước đó càng phát triển kinh tế. Ở đây ta thấy đi ngược hẳn lại lập luận có phát triển kinh tế rồi mới có dân chủ, tự do, kiểu thí dụ thằng Bờm, giữa bát cơm và quyển sách về nhân quyền, th́ thằng Bờm chọn bát cơm. Đây chẳng qua chỉ là lối ngụy biện, đơn giản hoá tối đa vấn đề, để làm sai lạc vấn đề. Không chọn tự do dân chủ th́ không những không tự do, dân chủ, mà c̣n không có cả bát cơm. Thí dụ cụ thể và rành rành trước mắt giữa Bắc Hàn và Nam Hàn. Bắc Hàn không có tự do, dân chủ và dân chết đói, v́ chế độ độc đoán, độc tài cộng sản. Nam Hàn có tự do dân chủ, và là cường quốc kinh tế thứ 10 trên thế giới., mặc dầu Nam Hàn mới dân chủ hóa chế độ vào những năm 80, 90. Theo cuộc nghiên cứu này th́ Việt Nam đứng vào hàng thứ 141.

Vậy dân chủ là ǵ, Tại sao dân chủ lại cần cho phát triển kinh tế ?

Dân chủ là ǵ ?

Chúng ta có thể định nghĩa đơn giản theo nguyên ngữ : dân chủ là do dân làm chủ, có nghĩa là dân có thể lấy trực tiếp những quyết định quan trọng của quốc gia, như dưới h́nh thức dân chủ trực tiếp ở Thụy sỹ, hay dân có quyền dùng lá phiếu của ḿnh một cách tự do, dân chủ để chỉ định hay truất phế người đại diện của ḿnh trong thể chế dân chủ gián tiếp. V́ đông dân, v́ hao tốn trong việc trưng cầu dân ư hỏi ư dân mỗi khi có quyết định quan trọng, phần lớn các chế độ dân chủ ngày hôm nay là dân chủ gián tiếp. Người ta c̣n có thể định nhĩa dân chủ là một chế độ mà trong đó những quyền tự do căn bản của con người đuọc tôn trọng. Những quyền tự do căn bản này được ghi rơ trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, đi từ quyền tự do sinh sống, mưu cầu hạnh phúc, tự do kinh tế, tư hữu, tới quyền tự do tư tưởng, ngôn luận, tôn giáo, chính trị, và đă được Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp nhận vào ngày 10/12/1948. Ngày 10/12 là Ngày Quốc Tế Nhân Quyền.

Việt Nam hiện nay có tự do, dân chủ hay chưa ?

Câu trả lời là Việt Nam hiện nay chưa có tự do, dân chủ.

Phong trào Dân chủ Thế giới, gồm 99 quốc gia, mới họp từ ngày 4 tới 8/02/2004, ở nước Nam Phi, quê của ông Nelson Mandela, một trong những người tù nhân lâu nhất thế giới, v́ tranh đấu cho nhân quyền, đă đưa nước Nam Phi tới độc lập, Phong trào đă lên án Việt Nam là một nước không có dân chủ và đă yêu cầu chính quyền Việt Nam hăy thả hai vị lănh đạo Phật Giáo, ḥa thượng Huyền quang, Quảng Độ, cùng nhiều vị lănh đạo tôn giáo khác và những người tù nhân chính trị. Đây là một bằng chứng rơ ràng rằng Việt Nam không có tự do, dân chủ.

Cuối năm 2003, Hạ nghị Viện Hoa kỳ chấp nhận đạo luật HR 427 tố cáo Cộng sản Việt Nam vi phạm nhân quyền và đàn áp tôn giáo, công nhận Phật Giáo Thống Nhất mà 2 vị Huyền Quang và Quảng độ là lănh đạo tối cao, là tổ chức Phật Giáo duy nhất ở Việt Nam. Ba ngày sau, Quốc Hội Âu châu gồm 426 nghị sĩ cũng thông qua một đạo luật tương tự, với đại đa số 426 phiếu ủng hộ, không một phiếu chống, không một phiếu trắng. 426 nghi sĩ đại diện cho 15 nước Âu châu, đại diện cho 76 đảng trong đó có những đảng cộng sản và những đảng Xanh, ngày xưa đă giúp đỡ cộng sản Việt Nam rất nhiều.

Hội Phóng Viên Không Biên Giới, trước khi chế độ Sadam Hussein sụp đổ, đă làm một cuộc nghiên cứu những nước vi phạm luật báo chí, đă xếp Việt Nam trong 3 nước vi phạm tự do báo chí nhất thế giới. Đó là Việt Nam, Irak của Sadam Hussein, Bắc Hàn. Nông đức Mạnh là 1 trong 43 người vi phạm luật báo chí nhất.

Nh́n vào Việt Nam, ngoài việc bỏ tù những vị lănh đạo tôn giáo, Phạm hồng Sơn chỉ dịch bài « Dân Chủ là ǵ », Lê chí Quang chỉ viết bài « Phải cảnh giác Bắc triều », thế mà người nào cũng lănh cả chục năm tù.

Nói như Voltaire : » Tự do báo chí là linh hồn của một chế độ dân chủ ». V́ vậy để biết một chế độ có dân chủ hay không, chỉ cần xét xem chế độ đó có tự do báo chí hay hông ?

Cộng sản Việt Nam nói hiện nay ở Việt Nam có vào khoảng 500 tờ báovà cho đó là có tự do báo chí. Hoàn toàn sai. Trong 500 tờ báo này, chỉ cần 1 tờ nói trệch đường lối của đảng là bị khó dễ, chủ nhiệm bị mất chức, hay bị vào tù.

Người ta cũng có thể dùng câu nói của Mạnh Tử, cách đây cả ngàn năm, « Dân vi quí, xă tắc thứ chi, quân vi khinh = Dân là đứng đầu, sau mới đến luật lệ, cuối cùng mới tới quan quyền » để kiểm chứng xem một chế độ có dân chủ hay không ? Một chế độ dân chủ là một chế độ lấy dân làm đầu, sau mới tới cơ chế, luật pháp, cuối cùng mới là quan quyền. Ngược lại một chế độ độc tài là một chế độ quan quyền đi trước, ngồi lên đầu dân, đạp lên luật pháp. Kiểu Việt Nam hiện nay, một ông quan ṭa nọ dám nghênh ngang tuyên bố trước ṭa : « Luật pháp là chúng tôi, chúng tôi làm ra luật pháp ! » Một chế độ độc tài là một chế độ « Quân vi quí, xă tắc thứ chi, dân vi khinh », quan quyền được quí trọng, sau đó mới tới luật pháp, dân bị khinh rẻ, áp bức, bóc lột.

Làm thế nào để thực hiện tự do, dân chủ ở Việt Nam

Để có tự do dân chủ ở Việt Nam, dân Việt bắt buộc phải đấu tranh, v́ ở trên đời này không có cái ǵ tự nhiên mà có . Dân tộc Việt muốn người ta cứu ḿnh th́ phải tự cứu trước, nói như câu trâm ngôn Tây phương : « Hăy tự cứu anh, rồi trời sẽ cứu anh » hay câu trâm ngôn Ai cập : « Để người ta cứu anh thoát khỏi giếng xâu, th́ anh cũng phải có can đảm giữ chặt cái giây thả xuống cứu anh ! » Công cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ, chống lại độc đoán, độc tài là một công cuộc toàn dân , toàn diện, liên quan đến mọi người, mọi lănh vực, một công cuộc góp gió thành băo, mỗi người một chân, một tay, rồi kết quả sẽ tới.

Để đấu tranh hữu hiệu chúng ta cần phải đấu tranh có tổ chức và có đường hướng. Ta có thể ví những cố gắng đấu tranh của chúng ta như những hạt mưa, đường hướng như kim chỉ nam, tổ chức như một ḍng suối lớn. Những hạt mưa cần phải có kim chỉ nam hướng về ḍng suối, mới tạo nên thác lũ, sức mạnh để cuốn trôi những rác rưởi. Nếu không th́ những hạt mưa cũng chỉ ngấm vào ḷng đất, không tạo được những hiệu quả như ta mong muốn.

Chúng ta cần phải nhằm vào hai cột trụ chính của bất cứ một chế độ độc tài nào. Đó là bộ máy công an ḱm kẹp và bộ máy thông tin, tuyên truyền, che lấp hay xuyên tạc sự thật. ( Xin Quí Vị xem thêm chi tiết phần này ở bài Toàn Dân Đứng Lên Làm Cách mạng, cùng tác giả trong www.conong.com hay www.danchudiendan.net).

Thật vậy, bất cứ một chế độ độc tài nào cũng dựa trên hai cột trụ chính là bộ máy công an và bộ máy tuyên truyền. Cộng sản Việt Nam cũng vậy. V́ vậy Đồng bào hải ngoại nên ít gửi tiền, ít du lịch về Việt Nam. Hàng năm chúng ta gửi về trên dướii 3 tỷ đô la, bằng 1/3 ngân sách quốc gia của cộng sản. Nay chúng ta làm thế nào để bớt ngân sách này, làm cho chúng không đủ phương tiện để duy tŕ 2 cột trụ trên, làm cho chúng găy, th́ cả công tŕnh kiến trúc độc tài đổ theo. Thêm vào đó chúng ta dùng pal talk, internet, thông tin báo chí chuyển tin tức về nhà, đánh vào bộ máy tuyên truyền. Mỗi người một tay, mỗi người một việc, tùy theo khả năng và hoàn cảnh của ḿnh.

Công cuộc đấu cho tự do, dân chủ của chúng ta đang đi đúng chiều hướng của văn minh nhân loại

Theo một số sử gia và kinh tế gia, th́ lịch sử nhân loại biến chuyển qua 5 thời kỳ văn minh : văn minh trẩy hái, văn minh du mục, văn minh nông nghiệp, văn minh thương mại và văn minh tri thức, điện toán.

Thật vậy lúc đầu con người c̣n ăn lông ở lỗ, hái trái cây, săn thú vật, bắt cá gần chỗ ḿnh ở, đó là thời kỳ văn minh trẩy hái. Nhưng rồi trái cây, thú vật để săn cũng trở nên khan hiếm, con người bắt buộc phải đi xa để kiếm ăn. Đó là thời kỳ văn minh du mục. Nhưng dù đi xa, những cây trái, thú vật cũng khan hiếm, con người bắt buộc phải trồng cây, nuôi xúc vật để sống. Người ta bước sang thời kỳ văn minh nông nghiệp. Với thời kỳ văn minh nông nghiệp định cư, con người đă có thể thỏa măn những nhu cầu thiết yếu của ḿnh, con người nghĩ đến thỏa măn những nhu cầu xa xỉ, chẳng hạn con người có thể sản xuất lúa ḿ, nhưng muốn ăn lúa mạch, th́ trao đổi với người sản xuất lúa mạch.Chúng ta bước sang thời kỳ văn minh thương mại. Trong thời kỳ này con người phát minh ra máy hơi nước, máy nổ, điện, điện thọai, rồi điện toán. Với điện thọai, máy điện toán, con người không cần phải di chuyển nhiều để trao đổi, con người bước sang thời kỳ văn minh điện toán.

Thật vậy, nhân loại đă ra khỏi thời kỳ văn minh định cư nông nghiệp với sức lao động bắp thịt chân tay làm chính , để bước vào cuộc cách mạng kỹ nghệ thứ nhất với sự dùng máy móc chạy bằng hơi nước để khai thác tài nguyên thiên nhiên, từ đầu thế kỷ thứ 18 tới cuối thế kỷ 19.

Sang thế kỷ 20 và cho tới thế kỷ này, con người đă dùng máy nổ để cách mạng hóa công nghiệp. Cuộc cách mạng thứ ba nối tiếp là cuộc cách mạng hậu công nghiệp bắt đầu từ giữa thế kỷ 20, cho tới ngày nay, với sự xuất hiện của máy điện toán thô sơ được dùng trong quân sự vào thời kỳ Đệ Nhị Thế chiến, sau đó trở nên hoàn hảo và được dùng trong kinh tế. Ở vào thời kỳ văn minh tri thức điện toán ngày hôm nay, sản xuất kinh tế đă chuyển từ bắp thịt lên trí năo. Những động tác rập khuôn, dây truyền Taylor được thay thế bằng những công việc tinh vi hơn, phải dùng đến suy nghĩ, đầu óc. Với thời kỳ văn minh tri thức điện toán, tin học, vào khoảng 30 năm gần đây, yếu tố quyết định trong sản xuất kinh tế không chỉ c̣n là những yếu tố đất đai, hầm mỏ nằm trong ḷng đất hay tiền bạc do cha mẹ để lại, mà chính là nằm trong đầu óc con người với những phát minh sáng kiến. Nhưng để con người có thể phát minh sáng kiến, th́ cần phải có sự trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng, công tŕnh nghiên cứu. V́ vậy cần phải có một chế độ tự do, dân chủ, v́ chỉ dưới chế độ này mới có trao đổi thông tin, tư tưởng, công tŕnh nghiên cứu.

Mô h́nh tổ chức nhân xă dân chủ tự do chính là mô h́nh tương xứng với nền văn minh tri thức , điện toán.

V́ vậy công cuộc đấu tranh cho dân chủ, tự do của chúng ta ngày hôm nay là công cuộc đấu tranh đi đúng đà tiến bộ của văn minh nhân loại.

Không những nó đă đi đúng chiều hướng văn minh, nó c̣n đi hợp ḷng dân, v́ dân Việt ngày hôm nay ai cũng chán ghét chế độ độc tài cộng sản, chúng ta hăy tận nhân lực đấu tranh, rồi số phận sụp đổ của chế độ cộng sản sẽ sớm đến với chúng ta.



-- lu cho" thui (vietnamcongsans@yahoo.com), May 11, 2004


Moderation questions? read the FAQ