VIỆT NAM: TƯỚNG GIÁP HẮT NƯỚC VÀO MẶT ĐẢNGgreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
VIỆT NAM: TƯỚNG GIÁP HẮT NƯỚC VÀO MẶT ĐẢNG ba_den
Joined: Oct 14, 2002 Posts: 1082 Posted: 2004-03-26, 17:11:39
- Tổng cục t́nh báo: Quân đội lộng hành - Giáo sư Hoàng Tụy : Càng học càng đần ra ! - Giáo sư Phan Đ́nh Diệu : Nhà nước vô trách nhiệm ! - Giáo sư Tôn Thất Nguyễn Thiêm : Chúng ta nhồi nhét kiến thức cho học tṛ như nhồi vịt.
Đại tướng Cộng sản Vơ Nguyên Giáp vừa lên tiếng phê b́nh gắt gao toàn bộ chính sách cai trị không đi tới đâu của Đảng và Nhà nước từ thời Nguyễn Văn Linh đến bây giờ.
Thứ nhất về Kinh tế, Giáp cho rằng dù Việt nam có đạt được mức phát triển 7,5% trong thời gian từ 2001 đến 2003 (thật sự chỉ đạt được 7,1 %/năm. Hà Nội dự kiến tăng lên 8% từ nay đến năm 2005) th́ đến năm 2020 Nước ta vẫn c̣n là nước kém phát triển ngay trong nhóm các nước ASEAN, vẫn c̣n thua Thái Lan khoảng 20 năm về chỉ tiêu GDP/người (Gross Domestic product : Giá trị của Sản xuất nội địa cho mỗi đầu người), nếu so với các nước OECD th́ tụt hậu xa hơn nhiều (The Organisation for Economic Co-operation and Development: Khối các nước giầu). Hiện nay, GDP/người của Việt Nam là 400 USD/người bằng 1/3 Thái Lan, 1/50 Singapore, 1/70 Mỹ. Giáp nói với Bộ Chính trị : Tôi đề nghị, Hội nghị nên thảo luận v́ sao ta không thực hiện được tỷ lệ tăng trưởng cao hơn. Cần có những chủ trương và biện pháp ǵ để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững theo định hướng xă hội chủ nghĩa, phát huy được nội lực, lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh trong qúa tŕnh hội nhập với khu vực và thế giới. Bức thư đề ngày 3-1-2004 của tướng Giáp, 92 tuổi (sinh năm 1912 tại Quảng B́nh) vừa được gửi ra bên ngoài, nhằm góp ư với Hội nghị lần 9 của Ban Chấp hành Trung ương nhóm họp từ ngày 5 đến 13-1-2004. Trong thời gian Bộ Chính trị triệu tập phiên họp hai ngày 5 và 6-12-2003 để bàn về nội dung sẽ được thảo luận tại phiên họp của Ban Chấp hành Trung ương th́ tướng Giáp có mặt ở Sài G̣m
Vào thời gian này có tin đồn Giáp muốn tránh mặt nên lấy cớ vào miền Nam chữa bệnh.
Thứ nh́ về Giáo dục và khoa học, Giáp thắc mắc : Chúng ta đều thống nhất nhận thức rằng : Khâu đột phá để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa nước ta phát triển nhanh và bền vững là giáo dục-đào tạo, khoa học và công nghệ. Lĩnh vực mà Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đă xác định là quốc sách hàng đầu, có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế, văn hóa và xă hội hiện nay và tương lai của đất nước 40 50 năm sau, lại đang là vấn đề gây lo lắng cho toàn xă.
Và Giáp yêu cầu Trung ương Đảng Cần phân tích kỹ nguyên nhân v́ sao một chủ trương rất đúng coi giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu lại không được thể hiện trên thực tế, mặc dù đă có chiến lược được Chính phủ phê chuẩn. Về vấn đề này, trước đây tôi đă có văn bản gửi Bộ Chính trị đề nghị : cần thiết phải có một cuộc cải cách giáo dục có tính cách mạng. Đây chính là vấn đề quan trọng nhất liên quan đến chiến lược con người... Về vấn đề được gọi là tin học hóa hệ thống giáo dục và đào tạo, kết hợp chặt chẽ khoa học với nhu cầu kinh tế, văn hóa, xă hội mà Cộng sản Việt Nam gọi là kinh tế tri thức, tướng Giáp thắc mắc : Cuối năm 2000, Trung ương đă có chỉ thị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế và xă hội. Tuy nhiên, cho đến nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hệ thống giáo dục đào tạo vẫn c̣n hạn chế, c̣n kém so với các nước trong vùng. Theo Giáp, tỷ lệ người sử dụng Internet ở VN là dưới 1% trong khi Nhật 44%, Hàn Quốc 53%, Mỹ 59%, Tân Gia Ba 52%, Mả Lai Á 25%, Thái Lan 6%, Phi Luật Tâảng 5 %.
Tướng Giáp cảnh giác : Nếu không kiên quyết thực hiện bằng được chủ trương : Giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu th́ những mục tiêu trọng yếu mà Hội nghị Trung ương lần này (kỳ 9) nêu ra như đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển kinh tế bền vững...chắc chắn không thể thực hiển được. Giáp kết luận : Để thực hiện cuộc cải cách giáo dục có tính cách mạng, cần tổ chức lại hệ thống giáo dục và đào tạo. Tại sao lại kém ? Nguyên do v́ Cộng sản Việt Nam sợ dân biết sử dụng Internet sẽ không kiểm soát được tư tưởng của họ, sẽ không c̣n kiểm soát được tự do ngôn luận hoặc những thông tin hai chiều từ ngoài vào trong hoặc từ trong ra ngoài làm bật rễ những tư tưởng chống đối gây nguy cơ đến sự tồn vong của đ : ?
Từ bốn năm qua, guồng máy thông tin Nhà nước đă phối hợp với ngành Bưu Chính và Bộ Công an dựng lên không biết bao nhiêu những bức tường lửa nhằm ngăn chặn những thông tin bất lợi cho Đảng và Nhà nước.u Ngay cả đến các ngành giáo dục, nghiên cứu, khoa học và kinh doanh cũng bị hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng Internet th́ làm sao đất nước đào tạo được nhân tài để mở mang, phát triển trong thời đại bùng nổ của tin học ngày nay ?
Rất nhiều học sinh, sinh viên đă phải đi thuê các máy Computer tại các quán được gọi là Cafe Internet để t́m tài liệu. Nhưng tại những địa điểm này, nhiều tệ nạn xă hội giáo dục trá h́nh đă xẩy ra trên các tuyến mại dâm, ma túy và trao đổi thư từ và h́nh ảnh để gieo rắc đồi trụy và dâm thư trong xă hội. ?Cafe Báo chí trong nước đă viết ra có những quán cho thuê Internet đông nghẹt thanh niên, thiếu nữ hoặc các ông, bà sồn sồn ngồi cả giờ để chat (nói chuyện qua cách viết trao đổi trên máy) và hẹn ḥ thay v́ t́m tài liệu làm bài. Lại có những quán làm cửa vây quanh máy để người thuê tự do thoải mái nh́n thấy cả cơ thể trần truồng hoặc chỗ kín, ngực trần của người ở đầu máy từ đâu đó ! ?sồn
SỰ THẬT RA SAO ?
Nhưng sự thật của nền giáo dục đào tạo hiện nay của CSVN ra sao?
Trong một cuộc thảo luận giữa những người quan tâm đến sự nghiệp này ở Hà Nội ngày 6-3-2004, các Nhà Khoa học và Giáo dục đă kết luận: Trạng thái của Giáo dục Việt Nam hiện rất không b́nh thường và cần phải t́m ra những u nhọt chính để giải phẫu mới mong cứu văn. (Báo Lao Dộng, 6-3-2004)
Giáo sự Viện sỹ Nguyễn Văn Đạo nói : Khi mà chúng ta ngồi đây để bàn về Giáo dục, th́ chính con em chúng ta ở nhà đangh phải ḅ ra để học, để luyện thi. Cả gia đ́nh và xă hội đều căng thẳng. Nhà văn Nguyên Ngọc nói: Giáo dục của chúng ta đang hỏng, không phải có tính chất cục bộ mà hỏng trong toàn hệ thống. Bởi chưa rơ ngay từ triết lư của Giáo dục (Nền Giáo dục này nhằm mục đích ǵ, nhằm tạo ra những con người như thế nào ?) nên những giải pháp cải cách Giáo dục xem ra rất cụ thể, nghe rất hay, nhưng càng làm, càng để Giáo dục lấn sâu vào khủng hoảng. Nhà văn này nói thêm, theo báo Lao Động: Sai lầm đầu tiên và cơ bản của Bộ Giáo dục Đào tạo là coi thường vai tṛ, chức năng của ḿnh đối với sự phát triển của xă hội và đất nước, coi nhiệm vụ của ḿnh chỉ là cung cấp cho xă hội những con người gọi là có học, tức là biết và thuộc những điều đă được coi là chân lư chính thống để mà cứ thế tuân theo, chứ không phải là tạo nên những con người tự do nền tảng quan trọng nhất của một đất nước tự do: Dám tự ḿnh t́m lấy kiến thức và khám phá chân lư. Theo Gáo sư Hoàng Tụy, chính sách Giáo dục hiện nay có 3 khối u : Chương tŕnh, Sách Gáo khoa quá nặng (trẻ em trĩu lưng vác sách đi học, sinh viên đại học nhồi nhét kiến thức..., nhưng càng học, càng đần ra. Học sinh chưa qua phổ thông đă thấy đuối sức, không vươn xa được); Thiếu một triết lư giáo dục hiện đại; và thiếu khả năng tạo ra những con người biết tự học... Giáo sư Phan Đ́nh Diệu góp ư : Đến nay, chung ta đă đặt mục tiêu phổ cập đến Trung học Phổ thông, nhưng thực tế là ngay cấp tiểu học, cũng chưa phổ cập được. Đáng lẽ học sinh thuộc đối tượng phổ cập phải bắt buộc đến trường và không phải trả tiền, th́ hiện nay, từ nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học và các cấp học cao hơn đều phải có tiền (tùy từng nơi, từng cấp học, từng h́nh thức khác nhau). Giáo sư Diệu nói thẳng : Chúng ta đang núp dưới chiêu bài xă hội hóa giáo dục để bắt học tṛ nhỏ tuổi phải đóng tiền, như thế là Nhà nước vô trách nhiệm ! Nhưng ai là người trong guồng máy cai trị hiện nay có đủ can đảm và dám phát biểu như Giáo sư Diệu ? Không một ai. Bằng chứng như lời Nhà giáo Hoàng Tụy : Tôi có mời một số anh em làm quản lư ở Bộ Giáo dục Đào tạo tham gia hội thảo. Anh em trả lời là những chuyện như thế này họ biết cả. Nhưng v́ họ đang ở trong hệ thống Giáo dục nên nói rất khó... Tác giả bài báo (Bích Hằng) của Lao Động than : Điều này lại liên quan đến một thứ gọi là triết lư trong Giáo dục được nhiều người đề cập : Thầy không dám tự ḿnh nh́n thẳng vào sự thật để sửa sai, th́ làm sao mong đào tạo ra những học tṛ dám làm, dám chịu ? Nhà văn Nguyên Ngọc nói thêm : Nền Giáo dục không tạo ra những con người biết tự học thực chất sẽ là một thứ nô lệ hóa, là nhồi sọ, ngu dân, dù là vô t́nh ... Đáng tiếc thay, nền Giáo dục của chúng ta lại đang đi theo chính con đường nguy hiểm này, nên cần phải có một cuộc phẫu thuật mạnh tay, mà trước tiên, phải mạnh dạn bỏ thi cử mà thay thế bằng một hệ thống đánh giá khác. Sau cuộc phẫu thuật này, t́nh trạng dạy thi, luyện thêm, học thêm, quá tải, mua bằng, bán điểm...sẽ chấm dứt. Giáo sư Phan Đ́nh Diệu đưa thêm bằng chứng : Nghịch lư lớn nhất trong Giáo dục hiện nay là những mục tiêu mà Giáo dục đưa ra không đúng với thực tế thực hiện. Nhiều khi bắt học tṛ thấm nhuần chủ nghĩa Mác Lênin mà cả thầy và tṛ đều không hiểu chủ nghĩa Mác Lênin thực sự là ǵ. Thói quen thầy nói, tṛ nghe và nói lại đă dạy cho cả thầy và tṛ thói quen thụ động và nói dối. V́ thế, hơn tất cả những ǵ cao siêu mà chúng ta đưa ra, hăy dạy sao để học tṛ trở lại với cái thật của nó. Giáo sư Tôn Thất Nguyễn Thiêm xỉ vả : Hiện cứ sau 18 tháng , kiến thức khoa học của nhân loại lại được nhân lên gấp đôi. Chúng ta nhồi nhét kiến thức cho học tṛ như nhồi vịt, nhưng rồi chúng ta vẫn măi măii đi sau. V́ thế, vấn đề là phải thay đổi phương pháp dạy và học : Phải đào tạo cho học sinh một tinh thần không sợ sai th́ lúc đó, khoa học mới phát triển, con người sẽ có tự do thực sự từ bên trong, Giáo dục mới có ích thực sự cho xă hội. Giáo sư Thiêm nói thẳng : Tính thực dụng ghê gớm trong Giáo dục Đào tạo hiện nay đang là u nhọt lớn của đất nước này.
VẪN CHỤYỆN TƯỚNG GIÁP
Cũng trong thư gửi Bộ Chính trị đă dẫn chứng, sau lĩnh vực Giáo dục Đào tạo tướng Giáp c̣n đặc biệt quan tâm đền vấn đề chủ quyền lănh hải của Việt Nam, bởi v́ Đảng đă bỏ ngoài tai tất cả các ư kiến đóng góp của ông từ lâu.
Giáp viết : Tôi đă có văn bản gửi Bộ Chíh trị những ư kiến cụ thể đóng góp vào Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong t́nh h́nh mới và đă nêu ư kến trực diện với đồng chí Trần Đức Lương. Tôi đă nhiều lần đề nghị chú trọng vấn đề lănh hải, biển đảo, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy có sự quan tâm. Phương hướng cho hai năm tới trong dự thảo báo cáo tŕnh Hội nghị Trung ương 9 lần này cũng không đề cập tới. Tướng Giáp tỏ ra lo ngại về việc Trung Hoa luôn luôn khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, nhưng ông ta lại không nói ǵ đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đă bị Tầu chiếm từ năm 1974, dưới thời Việt Nam Cộng Ḥa.
Tầu đem quân tấn công lực lượng bảo vệ Hoàng Sa của Hải Quân VNCH ngày 19-1-1974 sau đó chiếm luôn nhưng Cộng sản Việt Nam vào thời gian đó không dám mở mồm v́ đă có thỏa hiệp giữa Phạm Văn Đồng , Thủ tướng với Thủ tướng Tầu Chu Ân Lai, nh́n nhận chủ quyền của Trung Hoa trên quần đảo này. Sau đó đến ngày 25-2-1992, Tầu lại ngang nhiên tuyên bố chủ quyền cả quần đảo Trường Sa.
Giáp yêu cầu Bộ Chính trị phải: Sớm nghiên cứu xây dựng chiến lược toàn diện về lănh hải của nước ta từ nay đến năm 2010 và 2020 trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc pḥng, an ninh....Trước mắt, cần tổ chức các đội tầu, thuyền đánh bắt cá và khai thác tài nguyên xa bờ kết hợp với lực lượng hải quân để giữ vững chủ quyền và an ninh trên vùng lănh hải và quần đảo Trường Sa, không để cho các tầu thuyền nước ngoài xâm phạm. Cũng trong bức thư để lọt ra nước ngoài, Giáp c̣n lên tiếng ta thán về nạn tham nhũng, lăng phí vẫn chưa được chận đứng và đẩy lùi. Giáp nói : Sự suy thóai về phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống của một bộ phận không ít đảng viên, cán bộ vẫn diễn ra nghiêm trọng. Nhiều vụ việc tiêu cực có liên quan đến các cán bộ và cơ quan chuyên chính của Đảng và Nhà nước đều do nhân dân phát hiện. Chưa thấy một đảng viên nào tự giác nhận trách nhiệm hoặc một cấp ủy đảng nào phát hiện nội bộ có tham nhũng.
Điểm nổi bật khác của bức thư tướng Giáp c̣n không ngại vạch áo cho người xem lưng về những chứng hư, tật xấu trong nội bộ lănh đạo.
Điển h́nh Giáp viết : Điển h́nh nghiêm trọng là vụ Tổng cục II Bộ Quốc Pḥng. Những người đứng đầu và những phần tử xấu trong Tổng cục II đă có những hoạt động phá hoại Đảng nghiêm trọng một cách có hệ thống, có tổ chức kéo dài hàng chục năm đặt máy nghe trộm các đồng chí lănh đạo và các cán bộ cấp cao, sử dụng những thông tin sai lệch để phá rối và chia rẽ nội bộ, cố t́nh gây ra bè phái trong Đảng, tạo ra chứng cứ giả để hăm hại những cán bộ tốt của Đảng, vị phạm nghiêm trọng đến điều lệ của Đảng, vi phạm pháp luật Nhà nước và kỷ luật của quân đội. Đương nhiên, trong Tổng cục vẫn có một số cán bộ tốt đă bị lợi dụng... Tướng Giáp yêu cầu Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính rị, Ban Bí thư, Ủy Ban kiểm tra Trung ương phải : Kiên quyết kiểm tra và xử lư nghiêm minh, dứt điểm. Không cho phép duy tŕ măi một tổ chức siêu đảng, siêu Chính phủ. Không thể để Tổng cục II tồn tại với quyền hạn quá rộng như Nghị quyết 96/CP đă cho phép, mà chỉ tập trung vào nhiệm vụ t́nh báo quân sự trục thuộc Bộ Tổng Tham mưu như trước đây. Giáp không nói thêm t́nh trạng đánh phá nội bộ, vây bè kết phái của cục T́nh báo quân đội cũng như ai, nhóm nào trong Đảng đă lộng quyền, coi trời bằng vung, tùy nghi thao túng quyền hành nhưng Giáp đă nêu ra hai vụ được gọi là nghiêm trọng và siêu nghiêm trọng lâu năm vẫn chưa được Đảng giải quyết rành mạch.
Đó là vụ nghiêm trọng Sáu Sứ đă diễn ra từ cuối khóa VI dưới thời Nguyễn Văn Linh, sau đó được bàn giao cho Trung ương khóa VII dưới thời Đỗ Mười c̣n bị ngâm tôm.
Giáp viết tiếp: Nghiêm trọng hơn nữa là vụ T4 mà Bộ Chính trị Khóa VIII (thời Lê Khả Phiêu) đă bàn giao lại cho Bộ Chính trị khóa IX. Bộ Chính trị khóa IX đă chỉ đạo Ban điều tra liên ngành tiến hành điều tra và Bộ Chính trị đă kết lụân T4 là một vụ án chính trị siêu nghiêm trọng vi phạm kỷ luật của quân đội. Giáp gay gắt kết luận : Tôi đề nghị Hội nghị Trung ương 9 khóa IX xử lư kiên quyết, dứt điểm, nghiêm minh những vụ việc tồn đọng nói trên theo đúng điều lệ của Đảng, pháp luật của Nhà nước và kỷ luật của quân đội, dù người đó là ai, ở bất cứ cương vị nào. Và thông báo công khai cho Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, cho các đồng chí ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ủy ban Kiểm tra Trung ương các khóa trước. Kỷ luật của Đảng và pháp luật của Nhà nước đ̣i hỏi không được phép bao che, né tránh, làm qua loa, mà phải kiên quyết xử lư cả những kẻ bao che. Chưa ai biết hai vụ này có những ai dính vào và tại sao cho đến bây giờ vẫn c̣n bị ngâm tôm hoặc cho ch́m xuống mà Nông Đức Mạnh và cả Bộ Chính trị cũng không dám phanh phui, xử lư.
Điều này rơ ràng chủ trương Nói và Làm, được coi như phương châm nằm ḷng của Nông Đức Mạnh, Tổng Bí thư Đảng đề ra từ khi nhận chức tháng 4-2001 bây giờ cũng chỉ là nước bọt qua cầu. -/-
Phạm Trần (3-04)
-- Lu Dam Duc (vietnamcongsans@yahoo.com), May 04, 2004