Lạm phat học hàm, học vị tại Việt Nam...greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Xin nói ngay, đây không phải là lạm phát tài chính mà là lạm phát học hàm, học vị. Hiện tượng này nghĩ cho cùng là cũng phải thôi, một khi bộ máy nhà nước đang tuyển dụng viên chức theo bằng cấp chứ không phải bằng khả năng thực tế. Rốt cuộc, người bị mất cắp ở đây lại là người tiêu dùng các sản phẩm khoa học.
C̣n nhớ, vài chục năm trước, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng, lạm phát tiền bạc ở hàng hai con số, mỗi sớm mai ngủ dậy sờ túi tiền cứ ngỡ như bị mất cắp. May sao, đất nước đă vượt được qua cơn hiểm nghèo ấy để bây giờ lên đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia quá tŕnh toàn cầu hoá. Loài người hiện đang trong thời đại kinh tế tri thức, nước ta muốn tiến kịp người th́ cũng phải nâng tầm tri thức của ḿnh lên theo tiêu chuẩn quốc tế. Một biểu hiện cụ thể của việc nâng tầm đó là xây dựng đội ngũ khoa học có học vị và học hàm được định giá, định lượng theo tiêu chuẩn chung của giới khoa học toàn cầu. Và trong chuyện này th́ ta phải nói thật với nhau là ta đang rơi vào cảnh lạm phát danh hiệu đến mức đáng báo động.
Một nguồn tin cho biết: “Tính đến hết năm 2003 nước ta đă có 1.121 giáo sư và 4.108 phó giáo sư. Đợt xét "phong hàm" sắp tới đă có chừng 1.000 người đăng kư. Những số liệu đó cho thấy VN là nước có số lượng giáo sư - phó giáo sư đông nhất khu vực Đông Nam Á. Theo lẽ thường, ở một quốc gia có số người được phong học hàm cao như vậy th́ trong chừng mực nào đó có thể hiểu rằng quốc gia ấy phải có nền giáo dục đại học và nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, với nhiều nhà khoa học đă có những đóng góp thiết thực phát triển kinh tế, xă hội... Nhưng trên thực tế, dù có quá nhiều thầy, nước ta vẫn nghèo".
Tại sao vậy?
Câu trả lời rơ nhất là v́ chất lượng không đi đôi với số lượng. Mà nguyên nhân của việc này lại là do các tiêu chuẩn xét duyệt không chặt và không nghiêm. Khoa học không thể “chín bỏ làm mười” được. Lấy một thí dụ là tiêu chuẩn về ngoại ngữ để xét phong giáo sư, phó giáo sư. Tŕnh độ đại học Việt Nam chưa đạt tới mức sinh viên tốt nghiệp ra trường là đă có thể sử dụng được một ngoại ngữ cho công việc chuyên môn. Khi thi cao học, thi nghiên cứu sinh, làm thạc sĩ, tiến sĩ, môn ngoại ngữ tuy thi có vẻ chặt chẽ nhưng cũng chỉ là một điểm xét đỗ chứ không bắt buộc người lấy học vị phải thật sự thông thạo nó và dùng được nó. Đến khi xét các học hàm, tiêu chuẩn ngoại ngữ vẫn được đề ra và có vẻ như đề cao, nhưng thực tế đó chỉ là tiêu chuẩn h́nh thức, người yếu ngoại ngữ hoặc không biết ngoại ngữ vẫn được phong như thường.
Tôi nhớ mấy đợt phong trước, tiêu chuẩn ngoại ngữ bắt buộc trong quy định là phải có bằng C, bằng D, phải có bài viết bằng một trong các thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, rồi c̣n đăng ở các tạp chí chuyên ngành quốc tế. Bên khoa học tự nhiên làm được thế đă khó, c̣n bên khoa học xă hội tôi dám chắc là nhiều vị giáo sư, phó giáo sư hiện tại đọc xuôi ngoại ngữ chưa được, chứ đừng nói đến viết bài bằng tiếng nước ngoài. Cho nên bài viết của nhiều vị mang danh là bài nghiên cứu khoa học nhưng chẳng hề có dẫn ra một tài liệu tham khảo nào gốc nước ngoài cả. Vậy nhưng họ vẫn có thể nói và viết một cách trơn tru là chúng ta đang sống trong thời đại tin học. Lấy một tiêu chuẩn thế để thấy nếu đă đề ra th́ phải xét nghiêm, c̣n không th́ đừng đề ra. Nhưng chẳng lẽ nào người mang danh giáo sư, phó giáo sư của một quốc gia mà lại không biết ngoại ngữ? Thế th́ chẳng c̣n cách nào hơn là hội đồng xét duyệt học hàm phải làm việc thật chặt, không đạt một trong các tiêu chuẩn th́ không được xét. Việc này chẳng những góp phần nâng cao tŕnh độ đội ngũ khoa học của nước ta, mà c̣n tác động tích cực đến chất lượng học đường.
Thực ra, tôi chỉ lấy ngoại ngữ làm một thí dụ thôi; c̣n nhiều mặt của chất lượng giáo sư, phó giáo sư nước ta hiện nay rất đáng lo ngại. Ví như các bài viết chuyên môn nhiều phần là xào xáo và lặp lại cái cũ, không đưa ra được cái ǵ mới. Ví như sự hướng dẫn nghiên cứu sinh cũng nhiều khi như để tính điểm, thực chất các luận văn lấy bằng này bằng nọ bảo vệ xong rồi là thôi. Tóm lại thực trạng học hàm, học vị nước ta hiện nay là chất lượng tỷ lệ nghịch với số lượng. Nói cách khác là đang lạm phát. Vị chức sắc bộ ban ngành nào cũng thích tên ḿnh gắn với mấy chữ giáo sư (phó giáo sư, tiến sĩ (thạc sĩ. Người người đổ xô làm (và chạy) mấy danh hiệu đó. Hiện tượng này nghĩ cho cùng là cũng phải thôi, một khi bộ máy nhà nước đang tuyển dụng viên chức theo bằng cấp chứ không phải bằng khả năng thực tế.
Rốt cuộc, người bị mất cắp ở đây lại là người tiêu dùng các sản phẩm khoa học
Theo Vietnamnet
-- Diet Gian Tru Bao (DietGianTruBao@DGTB.com), April 29, 2004
Lam phat noi phetDưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam sẽ trở thành Rồng trong thế kỷ 21
Lam phat hoc hanh cung chang co gi la.
Tu phong 10 bang tien si cho moi giao su dai hoc deu duoc het. Cong san viet nam in tien con duoc cho huong gi in bang cap ?
-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 29, 2004.
Rong thi ho chua thanh duoc nhung VN cung kha len nhieu roi so voi hon chuc nam truoc. Anh mu hay sao ma khong thay dieu do? A, chi chuc moi moc noi xau VN thoi ma-dau phai nguoi dang hoang quan tu. Cung chi la mot thang VNCH khon kiep nua ma thoi.
-- Bo Cai Dau Oc Cuc Doan Di (VNCH@Nonsense.Com), April 30, 2004.
Tra loi VNCH@nonsense.comBIP (2002) dau nguoi Vietnam 410.
BIP (2002) dau nguoi Thai Lan: 1 940
Viet Nam tang truong kinh te moi nam 8 % ( tang truong gap doi Thai Lan )
Thai Lan tang truong kinh te moi nam 4 % :
Viet Nam ( duoi su lanh dao sang suot cua dang cong san ) can bao nhieu nam de duoi kip Thai Lan ?
VNCH@nonsense.com tinh toan thu xem ? VNCH@nonsense.com tinh duoc ?
-- trbapi (trbapi@yahoo.de), April 30, 2004.
Rong thi ho chua thanh duoc nhung VN cung kha len nhieu roi so voi hon chuc nam truocThu hoi the gioi nay xem co ai tin Viet Nam duoi su lanh dao cua dang cong san thanh Rong khong ? Cu nhin vao ngan sach giao duc o Viet Nam so sanh voi ngan sach quoc phong, cong an ( thoi binh nha) o Viet Nam thi nguoi ta biet cong san khong chu trong giao duc ma chi chu trong dan ap, cai tri va lam ngu dan ?
Nen giao duc lac hau ngu dot thi dan toc Viet Nam co tuong lai khong ? Suy nghi ky lai di.
Tien dau tu vao Hotel so voi truong hoc cai nao nhieu hon ? Toi nghi hien gio di diem ( vi nguoi ta ngheo kho, cong san khong co kha nang tao moi truong de ho tu kiem song duoc ) nhieu hon thay giao, dung khong ?
-- trbapi (trbapi@web.de), April 30, 2004.