Gui KSBH" Chuong hai cua nghe thuat......tan gai". Tham khao them mot net dep nuoc Nga, khong chet ai ca.

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

KSBH xem may bai tho tinh cua Pushkin, qua hay!

Saint Petersburg và Pushkin ( Suu tam ) Thi hào Pushkin không sinh ra ở Petersburg, nhưng ông đã cùng gia đình chuyển đến đây sinh sống từ thủa niên thiếu vào năm 1814. Những năm tháng trưởng thành, sáng tác và tạo nên tên tuổi của ông gắn bó chặt chẽ với thành phố này

-------------------------------------------------------------------------------- Vào dịp Sankt Petersburg tròn 300 tuổi người ta làm một cuộc thăm dò ý kiến dân chúng Moskva và vùng ngoại ô để biết họ đánh giá ai là người vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga. Người được đánh giá cao nhất trong toàn bộ lịch sử nước Nga là Nga Hoàng Pie Đại đế, còn người đứng thứ 2 là thi hào Pushkin. Tên tuổi của cả hai người đều gắn bó với lịch sử xuất hiện và phát triển của thành phố Sankt Petersburg. Một người đã được nổi tiếng nhờ thành phố Sankt Petersburg, còn một người đã góp phần không nhỏ làm cho thành phố được nổi tiếng với một tâm hồn thơ mộng, sâu sắc, dễ thương như bây giờ. Người thứ nhất đã có công khai sinh và tạo điều kiện để mở ra một thành phố tráng lệ và nổi tiếng Châu Âu, còn một người đã trao cho thành phố một linh hồn , một tình thần hào hiệp, tạo nên một nét rất đặc biệt của thành phố này. Thi hào Pushkin không sinh ra ở Petersburg, nhưng ông đã cùng gia đình chuyển đến đây sinh sống từ thủa niên thiếu vào năm 1814. Những năm tháng trưởng thành, sáng tác và tạo nên tên tuổi của ông gắn bó chặt chẽ với thành phố này. Biết bao những công trình, sự kiện của thành phố đã được thể hiện trong những bài thơ, những dòng văn mượt mà của ông, và ngược lại, trong các sáng tác của ông người ta tìm thấy rất nhiều dấu ấn của thành phố Sankt Petersburg. Pushkin sáng tác nhất nhiều. Ông không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng mọi thời đại của nước Nga, ông còn là một nhà văn, một nhà sử học. Pushkin mang trong mình dòng máu da đen của một người con nuôi rất được Nga Hoàng Pie Đại đế yêu mến, người mà sau này trở thành một viên tướng lừng danh trong quân đội của Nga hoàng. Pushkin rất tự hào với dòng máu đặc biệt của mình. Ông có viết một truyện ngắn mang tên “Người da đen của Pie Đại đế” để viết về ông tổ của mình và ông cũng viết nhiều tác phẩm ca ngợi Pie Đại đế. Trong đó ấn tượng nhất là vở trường ca “Người cưỡi ngựa đồng”, ông sáng tác vào năm 1830. Chính nhờ vở trường ca này mà bức tượng Pie Đại đế đang phi trên lưng ngựa nổi tiếng ở trung tâm thành phố Sankt Petersburg được dân chúng gọi một cách âu yếm là người cưỡi ngựa đồng. Người cưỡi ngựa đồng là biểu tượng của Sankt Petersburg. Nhưng đó không chỉ là Pie Đại đế vị Nga hoàng dũng mãnh trên lưng ngựa, đó còn là hình bóng của Pushkin, người được coi là mặt trời trong thi ca Nga bao nhiêu thế kỷ qua. Bức tượng Người cưỡi ngựa đồng tọa lạc ngay trên quảng trường Nghị viện hay còn gọi là quảng trường Những người tháng chạp để kỷ niệm cuộc khởi nghĩa không thành của quân sỹ Nga chống lại chế độ quân chủ ở Nga lúc đó. Rất nhiều người trong số họ là những người bạn hết sức thân thiết của Pushkin. Ông đã gửi đến những chiến sỹ tháng Chạp bị lưu đầy ở Sibiri rất nhiều những vần thơ ca ngợi của mình:

Thẳm sâu giữa chốn rừng Sibiri Tiềm tàng lòng chịu đựng kiêu hãnh Công sức của các anh sẽ chẳng hề phí uổng Sẽ sáng mãi khát vọng thanh cao Dạo quanh thành phố, người ta thấy rất nhiều ngôi nhà, nhiều địa danh gắn bó với cuộc sống và sáng tác của Pushkin. Đây ngôi nhà 185 trên phố Phantanka, nơi gia đình ông sống nhiều năm sau khi dọn về Sankt Petersburg. Đây cũng là nơi ông đã sáng tác vở trường ca nổi tiếng Ruslan và Liumila khi mới tròn 21 tuổi. Vở trường ca này được coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca tiếng Nga. Và cũng sau vở trường ca này ông bị Nga hoàng Aleksandr đệ nhất đày đi phương Nam 6 năm. Và đây nữa, ngôi nhà 97 cũng trên phố Phantanka, nơi đây đã diễn ra cuộc gặp gỡ kỳ diệu giữa Pushkin và người đẹp Anna Kern, để rồi thi ca Nga có được một tuyệt tác mà bây giờ bất cứ người Nga yêu thơ nào cũng thuộc nằm lòng.

Phút giây huyền diệu

Anh nhớ mãi phút giây huyền diệu Trước mắt anh, em bỗng hiện lên Như hư ảnh mong manh, vụt biến Như thiên thần sắc đẹp trắng trong ... Giữa cô quạnh, âm u tù hãm Dòng đời trôi quằn quại, hắt hiu Chẳng tiên thần, chẳng nguồn cảm xúc Chẳng đời, chẳng lệ, chẳng tình yêu ... Tôi yêu em đến nay chừng có thế Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai Nhưng không muốn em bận lòng thêm nữa Hay hồn em phải bận sóng u hoài

Tôi yêu em âm thầm không hy vọng Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm Cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em.

Và có ai đứng bên bờ biển Baltic ngắm những buổi hoàng hôn hay những đêm trắng mà không bồi hồi nhớ những vần thơ của Pushkin dành cho biển:

Em thân yêu đã bao giờ thấy biển Khi ánh chiều tắt dần trên bến Và sóng rì rào ngoài bãi cát xa xôi Một cánh buồn say sóng biển khơi Cùng những cánh hải âu trở về trên bến Mới hiểu lòng anh tháng ngày xao xuyến Nhớ thương em dào dạt trong lòng

Em thân yêu đã bao giờ thấy biển Khi trăng lên rắc vàng sóng biếc Núi ngủ trong mơ nghe biểm tâm tình Một tiếng còi tầu chìm giữa đêm thanh Một khúc hát buồn mênh mông trên bãi cảng Mới hiểu lòng anh rung lên xao xuyến Giây phút êm đềm gần gũi bên em...

Cuộc đời sáng tác của Pushkin không dài, ông bị bắn chết trong một cuộc đấu súng để bảo vệ danh dự cho bản thân và người vợ của mình khi chỉ vừa 37 tuổi. Nhưng kho tàng sáng tác ông để lại thì vô cùng đồ sộ. Ngôi nhà 12 trên phố Moika, nơi cuối cùng ông đã sống giờ trở thành viện bảo tàng Pushkin. Nơi đây hiện đang cất giữ hơn 3,5 ngàn cuốn bản thảo và sách của ông. Những vần thơ của Pushkin gần 200 năm qua đã đi qua rất nhiều thế hệ người Nga để vẫn sống mãi cho đến ngày hôm nay. Hàng năm vào ngày sinh, ngày mất của Pushkin, dưới chân các tượng đài của ông ở khắp nơi vẫn luôn trải đầy hoa tươi, còn những người yêu thơ của ông vẫn nồng nghiệt đọc vang những bài thơ bất hủ. Pushkin quả xứng đáng là Mặt trời thi ca Nga như người ta đã đánh giá về ông từ gần 200 năm trước.

-- Viet Cuong ( Viet Nam Cuong Thinh) (wilson_beng@yahoo.com), March 06, 2004

Answers

Saint Peterspurg thơ mộng đ đ trở thnh một trong những nơi khng đng sống trn thế giới sau gần 90 năm mắc họa cộng sản , những vần thơ tnh tứ ngy no dưới thời Sa hong đ bị qun lng v thay vo đ l những vần thơ kh khan sần si khng khc g di đục lm đau điến mng nhỉ người nghe , hết sức ph hợp với tn mới của n l Leningrat

trng người m nhớ đến ta Si Gn thơ mộng năm xưa đ chết ! c cn chăng l một thnh phố hồ ch minh bẩn thỉu bụi bặm , một thnh phố mang tn một xc người , một thnh phố khng luật khng lệ , một thnh phố m mổi người dn lnh l một n lệ của triều đnh H Nội

Ti sọc dưa như vậy đủ rồi ! chấm hết

-- cayhuong (cayhuong@vietcong.ngu), March 07, 2004.


Ti nghỉ Việt Cờng lc du học ở Nga, cng thời gian với Vủ Th Hin, con của Vủ Ðình Huỳnh, b th ring của HCM. Ti c ọc qua chuyện .."Ðm giữa ban ngy" của Vủ Th Hin ni về vụ n "xt lại chống ảng" của nhm Tớng Ðặng kim Giang, Vủ ình Huỳnh, v.v. Nếu ng nh những gì VTH viết trong cuốn hồi ký thì xả hội miền Bắc lc qủa thật...ịa ngục. ti thấy thật buồn cho giới vn nghệ sỉ thời , bị kềm hảm bp nghẹt sng tc. Bằng chứng l Vn Cao v Phạm Duy 2 ngời nổi danh ồng thi, v ai củng ni Vn Cao ti giỏi hn Phạm Duy nhiều. Nhng thi cuộc dẩy a, PD di c vo Nam, Vn Cao ở lại miền Bắc. Phạm Duy sng tc hng ngn bi nhạc, vn th tuyệt tc. Vn Cao sau vụ Nhan Vn Giai Phẩm thì...quảng bt vo sọt rc, Vn Cao kh bị ở t nhu cc ồng nghiệp khc vì l tc giả của bi quốc ca. Ngoi ra còn nhiu nh th, nh vn khc Xun Diệu, Thế Lử, Nguyển Tun, Vủ ình Lin khng hề thấy sng tc gì. Dờng nh ti chỉ thấy duy nhất Tố Hửu l...Ma gậy vờn hoang.

Ðng l thi thế tạo anh hng, trong thời khng chiến chống Php, nhn ti VN nhất l miền Bắc nhiều nh l rụng ma thu. Sau khi HCM dung ln ảng CSVN v phn chia 2 miến Nam Bắc thì nhn ti...hiếm nhu nớc trn sa mac.

Ðm nay ngồi buồn N CỐ TRI TN, nghỉ lại VN củng ang c rất nhiều nhn ti, nhng rất tiếc sống rải rc trn khắp nm chu bốn biển.

-- Ke Si Bac Ha (ke_si_bac_ha@yahoo.com), March 08, 2004.


TẢN MẠN VỀ Nguyển Bnh.

..Hoa chanh nở giửa vờn chanh,

Thy u mình với chng mình chn qu,

Hm qua em i tỉnh về,

Hng ồng gi nội bay i t nhiều.

C ngời cho rằng qua bi th ny NB muốn lm 1 bản tuyn ngn về ờng lối sng tc của mình. Ðờng lối th theo nh qu. Khng cần ra tỉnh, cứ hng ồng go nội l hay rồi. NB l thi sỉ của tình yeu. Nhng tình yu của NB kh phải chung chung nh: Yu l chết trong lòng 1 t. Vì mấy khi yu m chắc ợc yeu(Xun Diệu) hay to bạo nh: Hãy st i ầu, hãy kề i ngực. Hãy trộn nhau i mi tc ngắn diNhng tình yu của N Bnh rất nhẹ nhng tế nhị v Việt Nam: Ti chim bao rất nhẹ nhng. C con bớm trắng thờng sang bn ny v củng kh phải vội vng nh Xun Diệu Mau với chứ, vội vng ln với chứMau với chứ Thời gian khng ứng ợi, m chỉ chầm chậm:

.Lng giềng ã ỏ n u

Chờ em n dập miếng trầu em sang

Ði ta cng ở một lng

Cng chung một ngõ vội vng chi anh

Em nghe họ ni mong manh

Hình nh họ biết, chng mình với nhau.

C lẽ trong chng ta, ai cũng một lần nghe qua một vi cu th trang nhã, tình tứ v su xa trong bi ngời hng xm:

Nh nng ở cạnh nh ti

Cch nhau ci dậu mồng ti xanh rờn Hai ngời sống giữa c n Nng nh cũng c nổi buồn giống ti Gi ừng c dậu mồng ti Thế no ti củng sang chi thm nng.

V ể rồi tiếc cho mối tình nhẹ nhng nhng ấy thi vị của thi sĩ. Nh th yu 1 ngời con gi (c thể l tởng tợng), nhng chỉ yu thầm, m chỉ m thầm tự nhủ ti buồn tự hỏi hay ti yu nng?, ể rồi ngy thng qua i v nng chết. Thi sĩ ã than khc v mới nhận ra ợc l mình ã yu:

Ðm qua nng ã chết rồi

Nghẹn ngo ti khc

Quả ti yu nng.

Nhiều bi th của Nguyển Bnh mang vần iệu ca dao v rất dể nhớ. Những cu lục bt của bi Tng T:

Thn Ðoi ngồi nhớ thn Ðng

Một ngời chn nhớ mời mong một ngời

Gi ma l bệnh của trời

Tng t l bệnh của ti yu nng.

Trong cu Gi ma l bệnh của trời c m vang của go bảo, trong khi cu kế Tng t l bệnh của ti yu nng. thì lại tả ci m vang của 1 tấm lòng.

Tình yu của NB kh lãng mạn, nồng chy nh Xun Diệu, kh ch chan nhu7 Huy Cận, nhng nhẹ nhng v mộng tởng. Thi sĩ yu ến nổi phải GHEN. Ngời kh muốn ngời yu mình hn hoa, xức nớc hoa, i tắm biển v thậm ch kh muốn thấy ngời yu "m gối chiếc m ngủ".

Hi c nhn tình b nhỏ của ti i

Ti muốn c chỉ mỉm ci

Nhng lc c ti v mắt chỉ

Nhìn ti những lc ti xa xi

Ti muốn c ừng nghỉ ến ai

Ðừng hn, d thấy a hoa ti

Ðừng m gối chiếc m nay ngủ

Ðừng tắm chiều nay bể lắm ngời

Ti muốn mi thm của nớc hoa

M c thờng xức chẳng bay xa Chẳng lm ngy ngất ngời qua lại

Dẩu chỉ qua ờng khch lại qua

Ti muốn những m ng ga lạnh

Chim bao ừng lẩn khuất bn c

Bng khng ti muốn c ừng gặp

Mt kẻ trai no trong giấc m

Ti muốn ln hi c thở nhẹ

Ðừng lm ẩm o khch cha quen

Chn c in vết trn ờng bụi

Chng bớc chn no ợc dẩm ln.

C ngời cho rằng th GHEN trn y l bi th kho nhất của NB; từ ca1ch gieo v2n ến lời th chất th.

C ai ã ni "Cuộc ời l một bi th lớn". Ti thấy rất ng với NB. ng sinh ra o miền Bắc VN, nhng trớc 1954, ng lu lạc vo Nam. Khoảng 1952, lm Ph Chủ Tịch Kin Giang, phụ trch vn ha tuyn truyền. Sau 1954, NB tập kết lại về Bắc, ng bị vi ngời trong chnh quyền H Nội lc cho l PHẢN ÐỘNG v ã chết trong tủi nhục lc chỉ 47 tuổi, ci ộ tuổi ầy sng tạo.

Ti nhớ hoi 1 lời ni của NB u l "lm vn nghệ kh lắm" vì "c nhiều ý, nhiều chử qu tuyệt m ngời khc ã cớp mất. trớc mình, Mình chỉ nhi lại thi".

V i củng chỉ ang nhi lại vi chử của tiền nhn ể by tỏ lòng ngong mộ ối với 1 nh th m ti cho lcủa tha hng v tình yu trắc trở.



-- Ke Si Bac Ha (ke_si_bac_ha@yahoo.com), March 08, 2004.


Ny anh KSBH.

Việt Cường ti xin by tỏ lời khen thực lng về vốn văn ha của anh, khng chỉ đng-ty Kim-cổ m cả thơ ca VN nữa. Co điều ny hỏi nhỏ anh nh, anh đi từ năm 13, sống ở c 20 năm m sao anh thng tỏ văn học VN vậy?

Ti nghe ni bn đ đu c trường Việt ring cho trẻ em gốc Việt , thường th thế hệ thứ 1 nếu đi từ hồi cn nhỏ cũng mơ hồ về Đất Mẹ lắm, thế hệ thứ hai th ni tiếng việt như Ty ni tiếng việt mất rồi ( tất nhin khng phải tất cả ). Lm thế no để con em mnh khng qun tiếng ni, văn ha của tổ quốc l niềm trăn trở lớn lao của cộng đồng VN tại hải ngoại.

Anh m lm thầy gio thế no cũng được phong hm Thầy Gio Nhn Dn đ :-)).

Tranh thủ mấy pht rồi lại vo guồng quay.

Cheers

-- Viet Cuong ( VN cuong thinh) (wilson_beng@yahoo.com), March 08, 2004.


Moderation questions? read the FAQ