Chiến tranh phi nghĩa =thất bại nhục nhă

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

In the United States, military conscription, or the draft, had been in place virtually without interruption since the end of World War II, but volunteers generally predominated in combat units. When the first U.S. combat troops arrived in Vietnam in 1965 they were composed mainly of volunteers. The Air Force, Navy, and Marines were volunteer units. The escalating war, however, required more draftees. In 1965 about 20,000 men per month were inducted into the military, most into the Army; by 1968 about 40,000 young men were drafted each month to meet increased troop levels ordered for Vietnam. The conscript army was largely composed of teenagers; the average age of a U.S. soldier in Vietnam was 19, younger than in World War II or the Korean War. For the first time in U.S. military history, tours of duty were fixed in length, usually for a period of 12 or 13 months, and an individual’s date of estimated return from overseas (DEROS) was therefore set at the same time as the assignment date.

Those conscripted were mostly youths from the poorer section of American society. They did not have access to the exemptions that were available to their more privileged fellow citizens. Of the numerous exemptions from military service that Congress had written into law, the most far-reaching were student deferments. The draft laws effectively enabled most upper- and middle-class youngsters to avoid military service. By 1968 it was increasingly evident that the draft system was deeply unfair and discriminatory. Responding to popular pressures, the Selective Service, the agency that administered the draft, instituted a lottery system, which might have produced an army more representative of society at large. Student deferments were kept by Nixon until 1971, however, so as not to alienate middle-class voters. By then his Vietnamization policy had lowered monthly draft calls, and physical exemptions were still easily obtained by the privileged, especially from draft boards in affluent communities.

Both North and South Vietnam also conscripted troops. Revolutionary nationalist ideology was quite strong in the north, and the DRV was able to create an army with well-disciplined, highly motivated troops. It became the fourth-largest army in the world and one of the most experienced. South Vietnam also drafted soldiers, beginning in 1955 when the ARVN was created. Although many ARVN conscripts were committed anti-Communists, the Saigon leadership did little to educate ARVN soldiers on the nature of the war or boost their morale. In 1965, 113,000 deserted from the ARVN; by 1972, 20,000 per month were slipping away from the war.

Although equipped with high-tech weaponry that far exceeded the firepower available to its enemies, the ARVN was poorly led and failed most of the time to check its opponents’ actions. United States troops came to dislike and mistrust many ARVN units, accusing them of abandoning the battlefield. The ARVN also suffered from internal corruption. Numerous commanders would claim nonexistent troopers and then pocket the pay intended for those troopers; this practice made some units dangerously understaffed. Some ARVN soldiers were secretly working for the NLF, providing information that undermined the U.S. effort. At various times, battles verging on civil war broke out between troops within the ARVN. Internal disunity on this scale was never an issue among the North Vietnamese troops or the NLF guerrillas.

The armed forces of the United States serving in Vietnam began to suffer from internal dissension and low morale as well. Racism against the Vietnamese troubled many soldiers, particularly those who had experienced racism directed against themselves in the United States. In Vietnam, Americans routinely referred to all Vietnamese, both friend and foe, as “gooks.” This process of dehumanizing the Vietnamese led to many atrocities, including the massacre at My Lai, and it provoked profound misgivings among U.S. troops. The injustice of the Selective Service system also turned soldiers against the war. By 1968 coffeehouses run by soldiers had sprung up at 26 U.S. bases, serving as forums for antiwar activities. At least 250 underground antiwar newspapers were published by active-duty soldiers.

After Nixon’s troop-withdrawal policy was initiated in 1969, many soldiers became reluctant to risk their lives for a war without a clear purpose. No soldier wished to be the last one killed in Vietnam. Especially toward the end of the war, the fixed one-year tours of duty in Vietnam resulted in a “short-timer” mentality in which combat troops became more reluctant to engage in risky military operations as their departure date approached. In some cases, entire units refused to go out on combat patrols, disobeying direct orders. Soldiers sometimes took out their frustrations and resentments on officers who put their lives at risk, especially officers they deemed to be incompetent or overzealous. The term “fragging” came to be used to describe soldiers attacking their officers, most often by tossing fragmentation grenades into the officers’ sleeping quarters. This practice, which took place mostly late in the war, was a clear sign that military discipline had broken down in Vietnam. As the war dragged on and morale sagged within the U.S. armed forces, U.S. military personnel in Vietnam found it increasingly difficult to carry out their service.

Incidents in which soldiers were absent without leave (AWOL) also became more frequent toward the end of the war. Some soldiers who were AWOL for 30 days or more were administratively classified as deserters. Most deserted for personal, rather than political, reasons. Of 32,000 reported deserters who were assigned to combat duty in Vietnam, 7,000 had failed to report for deployment to Vietnam, and 20,000 had completed a full tour of duty in Vietnam but still had obligations of military service; the remaining 5,000 reported desertions occurred in or near Vietnam. Most who went AWOL or deserted later returned or were found, and they received less-than-honorable discharges. Consequently, they received fewer veterans benefits and little, if any, postcombat rehabilitation.

© 1993-2003 Microsoft Corporation. All rights reserved.

-- communist (communist@uaheo.com), January 13, 2004

Answers

Response to Chiến tranh phi nghĩa =thất bại nhục nhĂ£

Ha ha ha chiến tranh phi nghĩa. Mỷ "thua" tại việt nam. (nói là thua theo kiểu việt cộng cho vui, chứ mỹ có tuyên bố thua hay tuyên bố đầu hàng khi nào đâu. Chẳng qua tại Geneve th́ Mỹ đồng ư rút quân để cộng sản thả hết lính mỹ về).

Tuy vậy cho dù là "thua" 1 có trận ở việt nam để làm cho cả khối XHCN hao binh tổn tướng, tốn tiền, và cuối cùng mỹ mà đă dẹp được cả khối XHCN của thế giới và giải phóng cho hơn 20 quốc gia ra khỏi ách cộng sản. Đó là 1 trận thắng tuyệt đẹp của nước Mỹ trong thế kỷ 20 này. Là 1 người Mỹ gốc việt, tôi rất tự hào về chiến thắng này đả làm bóng đen của cộng sản dấn dần biết mất trên khỏi thế giới. Thiệt là 1 chiến lược tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản tuyệt vời nhất!

Ngoài ra để VN lọt vào tay cộng sản sau khi Nixon bắt tay vơi đặng tiểu b́nh 1972 củng nằm trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Qua h́nh ảnh miền nam sụp đổ 1975, sau đó th́ 2 triệu tù nhân cải tạo, 2 triệu thuyền nhân vượt biên, việt nam bị rơi vào nước nghèo nhất thế giới trong khi nam hàn th́ tiến lên hùng mạnh. Mỷ muốn dùng h́nh ảnh của việt nam dưới chế dộ cộng sản và h́nh ảnh nam hàn dưới sự bảo trợ của mỹ để cảnh báo với cả thế giới... nếu các nước muốn theo cộng sản, ha ha ha th́ sẻ tồi tệ và đen tối như việt nam. Nếu theo mỹ th́ sẻ tốt đẹp và phát triển như nam hàn, nhật bản.

Kết quả nhờ h́nh ảnh và tấm gương này, toàn bộ các phong trào đấu tranh trên thế giới đả tầy chay chủ nghĩa cộng sản ngay từ phi châu qua tới á châu. Sau 1975 không c̣n 1 nước cộng sản nào ra đời được (không biết có nhớ lộn không, nếu không th́ là 1 nước nào đó) và chủ nghĩa cộng sản bắt đầu đi vào con đường tiệt chủng.

Thí 1 con xe để chiếu bí cả bàn cờ XHCN, th́ đó gọi là 1 ván cờ quá hay! Việt nam bây giờ chỉ là 1 con xe lạc loài không có tướng v́ liên sô sụp đổ. Không có tướng th́ có quưnh tiếp, có la tiếp cũng đâu có ư nghĩa ǵ? Ngoài ra Mỹ coi cộng sản việt nam như 1 thằng đầy tớ (lưu manh) Kêu rút khỏi campuchia, th́ việt nam rút, kêu thả hết tù cải tạo th́ thả, kêu cho tù cải tạo qua mỹ th́ cho qua, kêu cho chiến hạm mỹ ghé việt nam th́ cho ghé. Thậm chí không chừng kêu dẹp chủ nghĩa cộng sản th́ cũng sẻ dẹp. vấn đề là mấy thằng chóp bu cơ hội chưa lấy đủ tiền nên ngối lỳ đó. Nếu tặng mổi thằng vài tỉ dollard th́ cho dù muốn lấy lăng hồ chí minh làm toilet, cộng sản việt nam cũng chịu. Nói thiệt 1 câu, sao nói là mỹ thua nhưng sao kẻ thua lại sai khiến được những người thắng trận vậy? Xin các dồng chấy trả lời dùm.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), January 13, 2004.


Response to Chiến tranh phi nghĩa =thất bại nhục nhĂ£

Nhử ng điều trong thấy mà đau đớn ḷng hay thấy vậy mà không phải vậy.

Câu chuyện sau đây hoàn toàn giả tưởng mọi sự trùng hộp chỉ là ngẫu nhiên :

Câu chuyện bắt đầu từ nhửng ngày u ám nhửng năm 30-41

Điểm mấu chốt là ngày 7/12/1941 : Đức Quốc Xả đả chiếm Thụy-Điễn, Tiệp-Khắc , Balan, Hy-lập, Yougoslavia . Lan tràn qua Bỉ, Pháp. Bao giây và pháo kích, oanh kích dữ-dội Anh Quốc. Tấn công Liên-Sô.

Tổng thống mỷ (TTM) đă hứa với dân mỷ là không bao giờ lâm chiến nếu không bị tấn công trước. Nhưng tài phiêt chiến cụ (TPCC : một nhóm người có thế lực, chủ nhân các ngành chế tạo vủ khí và chiến cụ) đă nhận thấy hiễm họa Đức Quốc Xả và sự bành trướng của tài phiệt Nhật ờ Thái B́nh Dương. Họ nh́nh lại các chiến hạm của mỷ đều quá cũ và lỗi thời, các chiến cụ khác củng như thế. Họ đả đi đến quyết định phải khai chiến với Đức Quốc Xả và Nhật để trừ hậu họa và nhân tiện cải tiến các hạm đội và chiến cụ. Hơn nữa phải khai chiến với Đức Quốc Xả để cứu Liên-Sô v́ một vài cố vấn của TTM đă nh́n Liên-Sô như là một thể-chế tiến bộ cần phải hỗ- trợ. TTM tạo ra rất nhiều biến động hầu đưa đẩy Đức Quốc Xả vào thế phải khai chiến. Nhưng Đức đả khôn lanh né tránh để thanh toán Anh và Liên Sô trước. Quân sư của TTM mới nghỉ ra mưu chước làm cho Nhật tuyên chiến với Mỷ trước để Đức thấy Mỷ có thể bị giáp công hai mặt th́ sau đó sẽ khai chiến với Mỷ. Do đó TTM lại tạo ra rất nhiều biến động hầu đưa đẩy Nhật vào thế phải khai chiến như : cấm vận dầu hơa, phong tỏa ngân khoản Nhật tại Mỷ v.v (Nhật đả tiến chiếm nhiều nơi ở Á Châu, đánh với Liên sô v.v.). Với cùng mục đích đó TTM di dời hạm đội Thái B́nh Dương từ bờ biễn miền tây qua hăi cảng Trân Châu, dù biết rằng Trân Châu Cảng là nơi khó pḥng thũ (Đề-Đốc hạm đội trư ởng đả bị cách chức v́ phản đối và người kế vị cũng phản đối ). Cùng lúc hệ-thống t́nh báo mỷ đă khai thác được mật mả của Nhật nên biết rất rỏ vụ việc Nhật nhân cơ hội tấn công tiêu diệt hạm đội Thái B́nh Dương của Mỷ. Nhưng TTM ra lịnh bưng bích mọi tin tức hầu tạo bất ngờ để cho Nhật dễ bề thanh toán hạm đội Thái B́nh Dương. Và ngày 7/12/1941 biến cố đă xảy ra đúng như bọn TPCC và TTM đả dự liệu, hạm đội Thái B́nh Dương đả bị tiêu hũy hoàn toàn (thủy thủ và quân sỉ đồn trú đă bị hy sinh). Biến cố đó tạo một làn sóng phẫn nộ mănh liệt trong quần chúng mỷ giúp cho TPCC có cơ may thành tựu ư đồ phát triển tiềm năng. TTM khai chiến với Nhật trong sự đồng t́nh của cả nư ớc. Và đún như dự tính, ngày 11/12/1941, Đức khai chiến với Mỷ. Và ư đồ của TPCC đă thành tựu. Tất cả tiềm năng kỹ-nghệ Mỷ rầm rộ chuyển qua sản xuất ào ạt chiến hạm, phi cơ, súng đạn, thiết giáp, chiến xa, quân trang, quân dụng cần thiết. Dân chúng mỷ ùng ùng t́nh nguyện xung phong ra chiến trường. C̣n lại đàn bà và ông bà lăo được tận dụng cho việc sản xuất chiến cụ. Ngân khố (tiền dân mỷ) ào ạt chuyển qua các tay sản xuất chiến cụ. Và cuộc chiến bùng nổ mănh liệt như ta đả biết. Kết quả, các nước Đức, Nhật bị tàn phá và hoàn toàn kiệt quệ. Kỷ nghệ chiến cụ Mỷ phồn thịnh hơn bao giờ hết. Rồi cuộc chiến cũng đến ngày tàn khi Hitler tử nạng và hai quả bôm nguyên tử nổ ở Nhật bắt buộc nhật Hoàng phải đầu hàng.

(c̣n tiếp)

-- thienduongmu (tribattri@doramail.com), January 14, 2004.


Response to Chiến tranh phi nghĩa =thất bại nhục nhĂ£

Nhưng từ đó tai họa cho dân Đại Hàn và Việt Nam bắt đầu h́nh thành như chúng ta sẻ thấy sau đây : Kỹ nghệ mỷ thời chiến không thể như cuộc chiến ngưng lại một sớm một chiều khi Đức tuyên bố đầu hàng hoặc Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng. Các nhà máy vẩn tiếp tục sản xuất chiến cụ không ngừng để giữ cho công nhân có việc làm để sống. Một số chiến cụ được tàn trữ , một số làm xông th́ phải phá hủy ngay. Việc nầy rất tốn kém và không đem đến ích lợi ǵ cho bọn tài phiệt chiến tranh. Nhưng TPCC đả tiên liệu hậu quả nầy. Trong cuộc ḥa đàm hậu chiến giửa Mỷ và Liên Sô một số điểm nóng được họ ủy huyền cho TTM tạo ra : chia cắt Đại Hàn, Việt Nam, Đức quốc v.v. Và việc ǵ phải đến đả đến. Sau thế chiến II Pháp với sự đồng lơa của Anh và Mỷ (Pháp ham lợi đả bị Mỷ dụ) đả trở lại Đông Dương để tiêu thụ chiến cụ với thân xát binh sỉ pháp và việt nam. Pháp đả nhận viện trợ tái thiết của Mỷ nhưng chỉ sử dụng tiền đó để mua chiến cụ mỷ cho cuộc chiến Đông Dương. Tiền của dân chúng mỷ lại tiếp tục chuyển qua tay các tài phiệt súng đạn. Nhưng mức độ tiêu thụ của Pháp quá yếu. Kho lưu trử súng đạn th́ khổng lồ.

Đức khôn hơn nên đả tránh được huynh đệ tương tàng làm giàu tài phiệt chiến tranh Mỷ và mắc nợ bọn quỷ đỏ. Tây Đức dùng tài trợ để phát triển và trở thàng một cường quốc kinh tế củng như Nhật. Nhưng các dân tộc như Cao Ly và Việt Nam v́ thiếu hiểu biết nên đă bị đưa đẩy vào thăm khốc của chiến tranh. 1950 chiến trận Cao Ly bùng nỗ. Kho lưu trử súng đạn lại có dịp vơi đi. Tiền của dân chúng Mỷ lại tiếp tục chuyển qua tay các tài phiệt súng đạn. Chiến cụ được tiêu thụ, khỏi phải tốn kém để lư u trữ hay phá hủy mà lại được tiền để chuyển kỷ nghệ chiến tranh qua sản xuất thực dụng, cải tiến chiến cụ và củng cố thực lực của TPCC. Đến 1953 th́ cuộc chiến nầy cũng ngưng lại. Nhưng kho lưu trữ súng đạn vẩn c̣n.

1954 Pháp lại bị Mỷ dụ lập thế chiến Điện Biên Phủ khi tướng pháp của mặt trận Đông Dương qua cầu cạnh Mỷ giúp. Mỷ bàn phải nhử cho quân đội CS Viet Nam tụ lại ở Điện Biên Phủ để Mỷ dùng B25 đập tan. Từ trước tới nay VC theo lời dạy của các tướng tàu cộng chỉ đánh khi quân pháp yếu và khi quân pháp mạnh th́ phân tán. Quân pháp phương tiện ít, quân số không nhiều nên khó ḷng chiến thắng.. Pháp húng khởi đem quân đi nhử mồi. Với kế hoạch nầy Pháp nghỉ có thể dức khoát thanh toán VC. Nhưng cùng lúc Mỷ đă bắn tiếng cho tàu cộng ư đồ của ḿnh là sẻ không can thiệp. Và khi VC dưới sự chỉ đạo của các tướng tàu cộng vây khốn quân pháp th́ Mỷ xoa tay ngồi chờ. Pháp thất trận. Vài chục ngàn binh lính pháp bị cầm tù và chết gần hết. Mối hận nầy Pháp vẩn nuôi trong ḷng cho tới ngày nay. Hiệp định Genève mở của cho Pháp ra khỏi Đông Dương và cho Mỷ vào để tiêu thụ nốt kho lưu trử súng đạn. Nhưng có hai nhân vật c̣n chút lương tâm và lương tri là một TTM và một TTVN muốn cản trở ư đồ nầy nên bị thanh toán một cách thê thăm. Lại thêm một tên chủ tịch không nh́nh được sự thế, không đủ sáng suốt để tránh cho dân ta một tai ương tàn khốc . Y nghe lịnh các đồng chí trung cộng và liên sô mê hoặc một số dân việt rồi lùa chúng ra hứng bôm đạn Mỷ. Sau khi thanh toán hết kho vủ khí, TPCC đả lợi dụng thời cơ thí nghiệm thêm vài món vử khí mới nhu bôm điều khiển bằn laser, máy bay F111, bôm hút dưởng khí, thuốc khai quang v.v. Và thế là xong, TPCC cho tiền vài tên c̣ mồi đi xúi dục mấy tên trí thức nhưng mù va điếc ầm ĩ phản đối, áp lực lên các nghị sĩ, dân biểu mỷ, áp lực lên TTM đương thời (TTM nầy chưa có ư định dứt khoát chấm dứt chiến tranh) bằng cách phanh phui một chuyện làm bất chánh của đảng TTM ( b́nh thường các tổ chức chính trị vẫn thực hiện nhửng việc bất chánh đó nhưng chả ai buồn lư tới). Thế là Mỷ phủi áo ra đi. Cuộc chiến được chấm dứt không phải v́ địch đầu hàng hay cầu ḥa hay Mỷ thua trận mà v́ tiếp tục cuộc chiến chỉ tốn hao mà không đem lại lợi ích ǵ cho TPCC. Thê thăm cho dân mỷ và dân việt.

Hậu quả : Vài chục ngàn quân mỷ hy sinh tính mạng, hàng trăm ngàn lính mỷ bệnh hoạn thể xát và tinh thần để làm giàu cho tài phiệt chiến tranh mỷ. Vài triệu thành phần ưu tú của hai thế hệ dân Việt hy sinh tính mạng giúp tài phiệt mỷ thanh toán nốt kho lưu trử súng đạn và thí nghiệm nhửng vủ khí mới. Liên sô phần nào kiệt quệ v́ cung phụng cho cuộc chiến. Dân việt cồng lưng với nợ các đàn anh liên sô và trung quốc. Nước Mỷ lần đầu tiên thất trận nhưng bọn tài phiệt chiến tranh mỷ đả đạt mục đích một cách mỷ măn. Xả hội mỷ trải qua một thời gian khủng hoản nhưng không hề ǵ. Rồi đâu củng vào đó như ta thấy...



-- thienduongmu (tribattri@doramail.com), January 14, 2004.


Response to Chiến tranh phi nghĩa =thất bại nhục nhĂ£

Ly le cua anh Nguoi Tranh Dau va anh Thienduongmu deu dung ca .

Chi co Nguoi Viet Nam ta la ngu dot vi dau bi nhet day cut Cong San thoi.

Nguoi lanh dao tai gioi la phai lam it ton suc lao dong cua dan chung ( chu dung noi la Mang Song ) ma dat nuoc giau manh, con Viet Nam ta thi nuong 4 trieu nguoi de thanh mot nuoc ngheo nhat the gioi, Vao cac khach san o Hanoi thuong thay cac chu re gia nguoi nguoi ngoai cuoi con gai VN tre dep.

Nhin cuoc chien Iraq vua roi thi thay neu My chet tren 5 ngan linh thi chac chan My se rut quan ve coi nhu thua tran . Dieu nay nguoc voi VietNam va Trung Quoc : mang song con nguoi nhu con KIEN vi con cai lanh dao Cong San dau co ra chien truong, thong tin ngon luan la bo may tuyen truyen cua Dang CS cu ho hao anh hung liet si , nhin bay gio thi thay Dang CS VietNam da nuong 3 trieu linh BacViet de cho cac chu hau My qua lam thuong de o VN .

Nhung ngay bay gio vi su tuyen truyen cua DAng CS , phan lon dan VN nhat la gioi tre van co the tiep tuc mang tinh mang minh ra hy sinh cho Dang Cong San , cho su DOI TRA LUA LOC( khong phai la hy sinh cho To Quoc , vi To Quoc khong phai la dang CS ) : co the la do NHAN QUA vi truoc kia VietNam da tieu diet nguoi CHIEM THANH , gieo gio thi GAT BAO.

Nguoi VIET NAM co the vi nhu dan toc DO THAI la hai dan toc chiu KHO DAU nhat trong LICH SU NHAN LOAI.

-- toronto (toronto@mytho.vn), January 14, 2004.


Response to Chiến tranh phi nghĩa =thất bại nhục nhĂ£

Dọc bài phân tích của anh thienduongmu, tôi rất đồng ư. Nhớ lại khi c̣n ở trường Đại Học Mỹ, có 1 thời gian tôi học môn political science. Năm đó chuyên đề dạy là về "The Irony of US Democracy" tạm dịch là "Mặt Trái (hay Sự Mâu thuẩn) của nền dân chủ của Hoa Kỳ" phân tích về thượng tầng kiến trúc của xă hội Mỹ và sự h́nh thành của nền dân chủ của Mỹ. Nước mỹ có thật sự là quốc gia dân chủ không? Khoá học chỉ ra là không phải như vậy mà chỉ là 1 nên dân chủ gián tiếp nhưng bị lôi kéo điểu khiển bởi giới tài phiệt tư bản mỹ gọi là tầng lớp "elite". Mọi chính sách, dường lối ngoại giao đều được lập ra dựa trên quyền lợi của tư băn Mỹ bao gồm trong 400 gia đ́nh giàu có nhất của nước mỹ bao gồm các tài phiệt về vũ khí, dầu hoả, xe hơi, và khoa học kỹ thuật. Họ là những người gián tiếp đề xuất ra luật lệ, thuế khoá, cũng như tạo ra những quyết định quan trọng trong xă hội thông qua các thượng và hạ nghị sĩ cũng như giới làm luật của nước Mỹ. Người dân được dân chủ gián tiếp v́ khả năng tham gia cổ phấn của các công ty lớn này. Nhóm elite được lợi, th́ dân chúng ở các tấng lớp thấp củng dược lợi. Điểm khác biệt giửa elite của mỹ và cộng sản việt nam là thành phần elite là những người rất giỏi, tŕnh độ rất cao, và nhóm elite này thay đổi tuỳ theo tài năng của những người mới và đào thải những người củ. Sự có mặt của quốc hội, hạ viện và các h́nh thức đầu phiếu của nước mỹ nhằm để dung hoà giửa "tài phiệt" và quyền lợi của người dân. Nhưng qua lịch sũ mỹ, chúng ta thấy quần chúng đôi khi bị lôi kéo rất thụ động bằng những phương pháp mà giống như anh bạn thienduongmu nêu ra ở trên. Nhưng sau 1 thời gian người dân có nhận thức đúng đắn th́ họ có thể làm áp lực buộc giới tài phiệt phải ngừng tay và thay đổi chính sách.

Trường hợp ông Kennedy và TT Ngô Đ́nh Diệm cũng vậy. Những điều họ làm đều đi ngược lại lợi ích của tư bản tài phiệt cho nên họ bị loại bỏ và thay thế.

Cái chúng ta chấp nhận chế độ tư bản mỹ hơn là chế độ cộng sản là v́ tu bản mỹ cho phép sự cạnh tranh công bằng. Ai có tài th́ người đó vào cuộc, người đó làm lănh đạo. C̣n chế độ cộng sản th́ họ dùng quyền lực đưa những kẻ bất tài lên nằm quyền lực. Với sự bất tài này chẳng những không làm nên tṛ trống ǵ mà c̣n trực tiếp làm nguy hại tới quốc gia. Vũ khí của những kẻ bất tài trong xả hội VN là hối lộ và tham nhũng để rồi cuối cùng những thằng chức cao quyền trọng chính là những thằng đầu sỏ tham nhũng, ngoi lên từng ngày bằng các thủ đoạn dơ bẩn chứ không phải bằng tài năng của ḿnh. Xả hội đó chỉ là 1 xả hội băng hoại đưa tói sự lụn bại về đạo đức cũng nhưng công lư trong tương lai. Những kẻ thích bảo vệ chế độ cộng sản là v́ họ được lời từ xả hội này, họ nhút nhát và không đủ can đảm để chấp nhận thay đổi v́ bản thân họ là những kẻ bất tài. Nếu là những người có thực tài và có khả năng, với 1 xả hội dân chủ và công b́nh hơn th́ sợ ǵ không có đất sống và khả năng phát triển tương lai. V́ vậy những thằng càng vào đây, càng la lớn bảo vệ chế độ 1 cách mù quáng chính là nhửng kẻ sợ hăi, rụt rè và bất tài. Chúng không đủ tư cách nói chuyện với chúng ta, những người dám vất tất cả tài sản, tương lai tại việt nam, đến 1 nơi xứ lạ quê người với hai bàn tay trắng mà chỉ sau 10, 20 năm chúng ta đă khẳng định được ḿnh là những kỷ sư, những công nhân có tŕnh độ có nền tảng không thua kém ǵ những người bản xứ.

Nếu có 1 ngày VN giải tán chế độ cộng sản, chúng ta lại sẳn sàng dũng cảm trở lại VN và làm lại từ đầu với khả năng của chính ḿnh. Điều này bọn cộng sản, và con cháu của chúng không có khả năng và không đủ can đảm làm như chúng ta v́ khả năng của chúng chỉ là vươn lên bằng chạy chọt, tham nhũng và hối lộ.

-- Nguoi Tranh Dau (nguoitranhdau@hotmail.com), January 14, 2004.



Response to Chiến tranh phi nghĩa =thất bại nhục nhã

chiến tranh xâm lược mới là chiến tranh phi nghĩa, những kẻ chạy trốn khỏi quốc gia theo chân bọn xâm lược mới là những kẻ bất tài, bất hiếu và bất nghĩa.

-- Nguoi Cong San (hatdebe@yahoo.com), February 15, 2004.

Response to Chiến tranh phi nghĩa =thất bại nhục nhĂ£

Chi co nhung ke chay tron khoi dat nuoc nay bang cach nay hay cach khac moi khong co, khong bao gio co To Quoc.

-- nguyen xuan khang (khanguyensg2004@yahoo.com), February 21, 2004.

Moderation questions? read the FAQ