Nhắc nhủ tới thanh niên Việt Nam ở quốc nội

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Trung Nam nhờ chuyển giùm lời nhắn nhủ tới giới trẻ tại Quốc nội :

Hảy nh́n các nước láng giềng, Thanh nie^n đă tạo nên thành tích ma` lịch sử sẻ lưu truyền như Thiên An Môn ở Bắc Kinh, những vụ xuống đường ồ ạt ở Manila , Djakarta ... va` đó đây trên thế giới như ở Serbia ...

Georgia ma^'y nga`y qua ... đă quật ngă những chế độ độc tài và độc đảng tham nhủng thối nát, mang lại Dân chủ Tự Do cho xứ sở.

Dỉ nhiên Giới trẻ đă nhận định đúng vai tro`, nhiệm vụ, bổn phận va` tra'ch nhiệm nên dấn thân hành động đúng phương châm thường gọi ra , nhắc tới khi hữu sự:

Ở đâu cần, Thanh niên có,
Ở đâu khó, có Sinh viên .

Mong và hy vọng rằng Thanh niên và Sinh viên Việt Nam không là ngoại lệ, sẻ tạo thời thế và viết lại lịch sử.

Trung Nam

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 24, 2003

Answers

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

nhưng bạn thử nghĩ coi, nếu không có sự hậu thuẫn của các sức mạnh bên ngoài, th́ làm sao mà có thể làm được một cuộc đấu tranh giằng lại dân chủ dưới tay bọn CS, viết lại trang sử đă bị bón chúng bôi đen nhớp nhúa, đầy bom méo, đầu độc thế hệ tương lai.

-- vanlocvo (vovanloc@hellokitty.com), November 26, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

NƯỚC VIỆT-NAM TRẢI DÀI TỪ ẢI-NAM-QUAN TỚI MŨI CÀ-MÂU.. NHƯNG SAO BÂY GIỜ ẢI-NAM-QUAN LẠI NẰM TRONG LĂNH THỔ TRUNG-QUỐC ?? ..Thưa rằng. V̀ CHÍNH ĐẢNG CỘNG-SẢN VIỆT-NAM VÀ BÈ LŨ CHÚNG ĐĂ CHẶT ĐẦU MẸ VIỆT-NAM DÂNG CHO TRUNG QUỐC.TÊN NÔNG-ĐỨC-MẠNH VÀ BÈ LŨ CỘNG-SẢN ĐANG CHÀ ĐAP LÊN CÔNG LAO XƯƠNG MÁU, MỒ MẢ TỔ TIÊN CỦA DÂN TỘC CHÚNG TA. CÔNG-SẢN VIÊT-NAM ĐĂ DÂNG TRÊN 10 NG̀N KM2 ĐẤT ĐAI/ SÔNG BIỂN MỒ MẢ TỔ TIÊN DÂN TỘC TA CHO BÈ LŨ CỘNG SẢN TRUNG-QUỐC. NHÂN DÂN TA KHÔNG THỂ GỤC MẶT LÀM NGƠ TRƯỚC NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỰC KỲ ĐÊ HÈN NGU XUẨN ĐÓ CỦA TẬP Đ̉AN CỘNG-SẢN VIỆT-NAM ..V̀ TƯƠNG LAI ĐẤT NƯỚC, V̀ TƯƠNG LAI DÂN TỘC >>> T̉AN QUÂN,TOÀN DÂN HĂY ANH DŨNG VÙNG LÊN. GIÀNH LẠI QUÊ-HƯƠNG, GIẤY BÚT ĐỂ VẼ LẠI TẤM BẢN ĐỒ TRỌN VẸN H̀NH HÀI QUÊ MẸ, ĐỂ VIẾT LẠI NHỮNG TRANG LỊCH-SỬ TRÊN 4000 NĂM UY-HÙNG CỦA DÂN TỘC VIỆT.. CHÚNG TA PHẢI THỀ QUYẾT TÂM KHÔNG ĐỂ BỌN GIẶC TÀU TRỞ LẠI ĐÔ HỘ DÂN TỘC VIỆT-NAM MỘT LẦN NỮA.. PHẢI QUYẾT TÂM DIỆT TRỪ CỘNG-SẢN..C̉N CỘNG-SẢN..TƯƠNG LAI VIỆT-NAM. TRANG LỊCH SỬ ĐAU THƯƠNG CỦA 1.000 NĂM ĐÔ HỘ GIAC TÀU SẼ TÁI DIỄN.....

-- Nguyen-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 27, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Tôi rất thích đọc những bài viết của anh Nguyễn văn Nam, anh viết nhiều bài rất hay, ḿnh rất là vui mừng khi có anh tham gia trong cái diển đàn này, hy vọng tương lai sau này anh vẫn tiếp tục tham gia. Xin kính chúc anh nhiều sức khẻo và nhiều sáng kiến để chống phá lại bạo quyền CSVN ở quê nhà. kính chào anh, TBT

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 27, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Hay ho con me gi may cai bai viet lao nay.Deo biet lay thong tin o dau ra ma lao bo me

-- communist (communst@yahoo.com), November 27, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Ải Nam Quan

Hầu như người Việt nào cũng nghĩ và tin rằng đất nước chúng ta kéo dài từ Ải Nam Quan (ANQ) đến Mũi Cà Mau. Trong văn học, chúng ta cũng có những bài văn và thơ nói như thế [7]. Nhưng trong sách sử th́ khác hẳn. Về thời gian xây dựng ải, sách Đại Nam Nhất Thống Chí (do Quốc sử quán triều Nguyễn soạn xong dưới triều vua Tự Đức) không cho biết ải được xây vào năm nào, nhưng theo tài liệu mới th́ ải do Trung Quốc xây dựng vào năm 1522, dưới đời vua Minh Thế Tông [8]. Về địa điểm, theo Đại Nam Nhất Thống Chí th́ ANQ nằm "cách tỉnh thành [Lạng Sơn] 31 dặm về phía bắc, thuộc châu Văn Uyên, phía bắc giáp châu Bằng Tường tỉnh Quảng Tây nước Thanh, tức là chỗ mà người Thanh gọi Trấn Nam Quan. Cửa nầy dựng từ năm Gia Tĩnh nhà Minh, đến năm Ung Chính thứ 3 (1725) nhà Thanh, án sát tỉnh Quảng Tây là Cam Nhữ Lai tu bổ lại có tên nữa là "Đại Nam Quan", phía đông là một dải núi đất, phía tây là một dải núi đá, đều dựa theo chân núi xây gạch làm tường, gồm 119 trượng, cửa quan đặt ở quăng giữa có biển đề "Trấn Nam Quan", dựng từ năm Ung Chính thứ 6 (1728) triều Thanh, có một cửa, có khóa, chỉ khi nào có công việc của sứ bộ mới mở." [9] Đến thời Mao Trạch Đông, ải được đổi thành tên "Mục Nam Quan". Phía Việt Nam, Hồ Chí Minh gọi là "Hữu Nghị Quan".

Có một điều không rơ ràng trong sử liệu là tác giả viết về "Phía bắc cửa có Chiêu Đức đài, đằng sau đài có Đ́nh tham đường (nhà dừng ngựa) của nước Thanh; phía nam có Ngưỡng Đức đài của nước ta [tôi nhấn mạnh], bên tả bên hữu đài có 2 dăy hành lang, mỗi khi sứ bộ đến cửa quan th́ dùng chỗ này làm nơi tạm nghỉ." Cũng có bằng chứng cho thấy triều Lê từng tu sửa Ngưỡng Đức đài [10]. Tuy nhiên, căn cứ vào đoạn văn trên và chú dẫn #10, ta có thể nói phía nam của cửa ải là của Việt Nam, c̣n phía bắc là của Trung Quốc. Nhưng xét một cách tổng quan, qua Chính Sử của Việt Nam, khó có thể nói toàn bộ Ải Nam Quan là thuộc về Việt Nam. Không có bằng chứng nào cho thấy Việt Nam đă xây ải này. Do đó, dù trong văn học chúng ta có nhắc đến bao nhiêu lần đi nữa, trên phương diện lí thuyết chúng ta khó mà dành quyền sở hữu Ải Nam Quan. Hơn nữa, nói "đất nước ta trải dài từ Ải Nam Quan đến Mũi Cà Mau" là có thể chỉ nói đến mốc địa giới chứ chưa chắc đề cập đến vấn đề sở hữu bao giờ. Và cũng theo đó, cho rằng Việt Nam mất Ải Nam Quan là không đúng với thực tế và lịch sử.

Thật vậy, điểm quan trọng không phải là Việt Nam "mất Ải Nam Quan", mà ta nên xác định phần đất nào ở phía Nam của Ải là thuộc về sở hữu của Việt Nam. Một số nhân vật li khai trong nước cho rằng cột mốc đánh dấu biên giới Việt – Trung đă dời 4 cây số về phía nam (tức là, nói một cách khác, Ải Nam Quan nằm sâu trong địa phận Trung Quốc 4 cây số). Theo ông Trần Đại Sỹ [2], người được rất nhiều báo chí và giới truyền thông Việt ngữ hải ngoại trích dẫn, qua hiệp ước kí kết năm 1999, Việt Nam đă lùi cột mốc đến 5 cây số về phía nam. Nhưng theo ông Lê Công Phụng, dẫn theo bản đồ mà Pháp và triều Thanh kư năm 1887, th́ trụ mốc định ranh giới Việt – Trung cách cửa Ải [về phía Nam] chỉ 200 thước, và khoảng cách này chưa bao giờ được thay đổi. Đó cũng là lằn ranh biên giới mà Việt Nam và Trung Quốc đồng ư ngày nay. Do đó, hiểu theo ông Lê Công Phụng, không có tranh căi giữa Việt Nam và Trung Quốc về cột mốc này.

Đến đây, người ta phải tự hỏi đâu là sự thật? Chưa ai biết sự thật ra sao, nhưng chúng ta có thể suy luận và dựa vào một vài bằng chứng thực tế. Bên kia Ải Nam Quan là xă Bằng Tường của Trung Quốc; bên này ải là xă Đồng Đăng [11], huyện Yên Lăng (có người viết là Văn Lăng), tỉnh Lạng Sơn. Cửa ải cách thị trần Đồng Đăng 4 cây số. Do đó, nếu quả thật cột mốc biên giới đă dời về phía nam [cách cửa ải] 4 hay 5 cây số th́ Đồng Đăng phải thuộc về Trung Quốc. Tuy nhiên, điều này có thể không đúng với thực tế. Mới đây, có một người đi từ Sài G̣n ra tận vùng biên giới và có chụp ảnh và ghi chép khá rơ ràng về việc này [12]. V́ là một bài viết trên internet, nên nguồn tin của người này (bút hiệu "Văn Khoa") cần phải được kiểm tra và xác nhận thêm, nhưng qua các tấm ảnh mà ông ta gửi kèm theo và mô tả, th́ Đồng Đăng vẫn là của Việt Nam, và Ải Nam Quan không lùi sâu về phía Trung Quốc 4 hay 5 cây số bao giờ. Ngoài ra, theo tác giả Bùi Dương Chi, trong một bài viết về đỉnh núi Fansipan (Thế Kỷ 21, 8/2001), th́ Đồng Đăng vẫn c̣n trong lănh thổ Việt Nam, và việc đi lại giữa hai nước qua biên giới cũng không có ǵ khó khăn. Như vậy, dựa vào những dữ kiện nêu trên, chúng ta có thể cho rằng những tuyên bố của ông Trần Đại Sỹ và một số nhân vật đối kháng ở trong nước là không chính xác, và trong khi chưa có bản đồ mà Nhà Thanh và Pháp kư trong tay, chúng ta cần phải cẩn thận hơn, hăy cho lời phát biểu của ông Phụng nằm trong ṿng nghi vấn, cần phải t́m hiểu sự thực trước khi ra các tuyên bố.

-- trich BAN TAN DINH, Bàn về biên giới Việt Nam – Trung Quốc: Vấn đề dữ kiện --

-- mẹ con (meomeomemoemoe@yahoo.com), November 27, 2003.



Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Xét theo tài liệu mà Mẻomeomeo nêu trên .Ải-Nam-Quan là mốc biên giới Việt-Trung ? Thế hiệp định biên giới Việt-Trung kư tháng 12- 2000 . là như thế nào ? Sao Đảng ta cứ nhập nhằng chẳng dám đem ra Quốc Hội để bàn thảo ? Và công khai với quốc dân? Hay đối với Đảng ta, quốc dân không được quyền can dự vào việc đất nước ? C̣n thứ Trưởng ngoại giao Lê-Công-Phụng tuyên bố với báo chí hồi tháng 1-2002. CHÚNG TA CÔNG NHẬN ẢI-NAM-QUAN LÀ THUỘC VỀ TRUNG-QUỐC. là thế nào? Nếu ANQ là mốc biên giới th́ làm sao nó lại thuộc hẳn về Trung-Quốc được?. C̣n Đồng-Đăng th́ Trung-Quốc nó liếm mất từ hồi trận chiến Việt-Trung lần thứ 2 vào năm 1984 rồi ông ạ. Và để tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên Xă Hội Chủ Nghĩa Vô Sản . Th́ mấy Bố Cộng Sản Việt-Nam ta cũng đă hân hoan dâng cho tể tướng Trung Quốc mất 10% biển Đông rồi. Cứ theo t́nh trạng này th́ chẳng phải bàn. Cả Việt-Nam thuộc về Trung-Quốc bây giờ chứ không lâu đâu. Sản phẩm văn hoá, rồi hàng hoá Tàu tràn ngập việt-Nam rồi đấy . Chắc phải chờ tới ngày dân tộc Việt-Nam trở thành VÔ-SẢN CHUYÊN CHÍNH, mọc lông mọc lá đu đưa rú rống trong rừng từng bày từng lũ rồi, may ra lúc đó những người CSVN mới nhận ra..

-- Nguye6n-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 27, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

1/, Toi se doc them ve ANQ roi noi chuyen voi ban vi thu thuc chua di den ANQ

2/ Ai noi Dong Dang bi mat nhi?

3/ hang hoa TQ thi co mat o khap noi, My hay chau Au cung day hang TQ chu dau phai rieng VN. Cong nhan la TQ gioi, hang hoa TQ dep, re, tuy khong ben, nhung bay gio cung it nguoi quan tam den ben nua, thay doi cu xoa`nh xoa.ch :D :D ;D.

-- mẹ con (meomeomeoemo@yahoo.com), November 27, 2003.


Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Ng-V-Nam Thành thật cảm ơn Chú cô hay Bác có danh Con Hồ Dâm Tặc, đă ủng hộ NV-NAM , và chúc sức khoẻ cho Nam . Một lần nữa Nam thành thật Cảm Ơn , Và chúc Cô chú hoạc Bác , cùng tất cả mọi người chúng ta được luôn an mạnh, gặp nhiều may mắn ..Ước nguyện ngày mai tươi sáng, ngày TỰ-DO DÂN-CHỦ cho đất nước cho dân tộc ta..

-- Ng-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 27, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Trả lời thư của anh N.V. Nam, ḿnh biết anh hiên tại đang định cư tại Úc, và anh là người mới tham gia trong cái diển đàn này, hân hạnh chào đón anh đến với diển đàn này. Ḿnh cũng đang định cư ở Sydney hơn 5 năm rồi, lúc xưa th́ ở Melbourne hơn 14 năm. Trở lại vấn đề chung, th́ ḿnh thấy anh không nên phí th́ giờ bàng cải với CS con làm chi cho mệt, v́ họ bị CS nḥi sọ từ nhỏ tới lớn rồi. chúng ta không thể nào mà cải lại bọn chúng đâu. Con chó chạy ngang mà bác hay đảng nói là con mèo th́ họ vẫn cứ kêu con mèo chứ không có đám cải lại. V́ lẻ đó đất nước vẫn c̣n nghèo nàn và lạc hậu hơn các nước khác, sau hơn 28 năm không chiến tranh.

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), November 28, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Me`o con coi bo an no'i co' pha^`n ba tron qu'a roi , nguoi VN ma` khong biet Ai Nam Quan o dau ? qua'i da~ng

chi~ co' dan ca'n bo cu` la^`n trong nuoc moi thich ha`ng cu~a Ta`u co^ng tho^i ok

-- cay huong (cayhuong@vietcong.ngu), November 28, 2003.



Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Ải Nam Quan là ǵ?

Ải (từ gốc Hán, tiếng Pháp là défilé, tiếng Anh defile) có nghĩa là chỗ/dải đất hẹp nằm giữa hai dăy núi/đồi cao. Lạng Sơn có ải Chi Lăng nằm trong lănh thổ Việt Nam, nơi Liễu Thăng đă bị chém đầu (thế kỉ 15) và đạo quân của Liễu Thăng bị nghĩa quân của Lê Lợi phục kích ở hai ngọn núi hai bên đánh tan. Cũng ở Lạng Sơn, về phía bắc, giữa Đồng Đăng (đất Việt Nam) và Bằng Tường (đất Trung Quốc), có một dải đất hẹp chạy giữa hai dăy núi. Ải này không có tên riêng biệt, thường được gọi bằng tên của cái cửa ải nằm ở đó : Nam Quan.

Cửa ải này, dưới các triều đại phong kiến Trung Quốc, mang nhiều tên khác nhau : Trấn Nam quan (cửa trấn giữ phương Nam), Đại Nam quan, Nam quan. Sau 1949, để tỏ t́nh hữu nghị, Mao Trạch Đông đề nghị gọi là Mục Nam quan (hoà mục với phương Nam), phía Việt Nam th́ gọi là Hữu Nghị quan.

Ải Nam Quan như vậy là dải đất giáp ranh giữa hai nước, phần phía nam thuộc lănh thổ Việt Nam, phần phía bắc thuộc lănh thổ Trung Quốc. Câu nói nhập tâm " đất nước ta chạy dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau " vẫn giữ nguyên giá trị tinh thần và ư nghĩa địa lí nếu ta hiểu chữ ải theo đúng nghĩa của nó.

Ngược lại, nếu ta hiểu ải là cửa ải, hay chính xác hơn, là cái toà nhà có cổng lớn trên đó có khắc hai chữ Nam Quan (người Pháp gọi là Porte de Chine), th́ phải nói : cái cổng ấy chưa bao giờ thuộc về Việt Nam cả.

Hehe!

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), November 28, 2003.


Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Ải-Nam-Quan là cổng biên Việt-Trung. Nghĩa là nơi phân định giữa 2 nước Việt-nam & Trung-Quốc. phía bắc thuộc về TQ, phía nam thuộc VN ...Cổng ANQ là của cả 2 nươc VN & TQ. chứ nó không thể thuộc hẳn chủ quyền của 1 trong 2 nước được. nhưng vấn đề bây giờ là. Tại sao Ải-Nam-Quan lai nằm trong lĩnh thổ Trung-Quốc?...Hiểu không lũ Cộng- Sản đầu tôm ? te^n baquexola kia.. Thật cái lũ này ngu xuẩn tŕ độn không thể tưởng tượng nổi ..Cái đảng CSVN đầu người óc chó nhồi nhét cái quái gở ǵ vào sọ lũ con cháu chúng, mà sao chúng tŕ độn tới mức độ này. thật đáng tội nghiệp cho những kiếp người, cũng mang kie^'p con người...

-- Nguyen-V-Nam (tosu_cs@yahoo.com), November 28, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niên Việt Nam ở quốc nội

Ai Nam Quan khi xua hay la hưu nghi Quan duoi thoi chu tit Ho Cho minh Thuoc ve Trung Quoc NHUNG NO NAM NGAY TREN BIEN GIOI VIET TRUNG.

Thuoc ve trung quoc cho nen moi mang ten Nam Quan, ( Phia nam cua Trung Quoc ).

Chu neu thuoc ve Viet Nam thi no phai mang ten la Ai BAC Quan ( phia bac cua Viet-nam ).

Tuy thuoc ve Trung quoc, nhung no nam ngay bien gioi,

Neu khong nam ngay bien gioi, thi Ho Cho Minh da khong dat ten la Hưu nghi Quan duoc.

Truoc khi cat dat dang cho Tau cong, Khach du lich trong nuoc Viet Nam van co the toi tham Ai Nam Quan cua Trung Cong nhung nam ngay tren bien gioi Viet Trung bang cach di tu lanh tho cua Viet Nam len , nguoc huong bac len tan bien gioi,

Con Bay gio. neu bat ky khach du lich nao muon vieng tham di tich lich su nay, thi khong the mua ve du lich vao VN, ma phai di du lich qua Trung Quoc, va phai di tu huong bac cua trung quoc tro xuong tham Ai, vi duong bien gioi nam sat phia nam cua Ai Nam Quan khi xua da duoc doi xuong phia nam rat xa ve phia lanh tho cua Viet Nam, theo su dong y cua dang cong san VN va toan the nhan dan VN quoc noi chang duoc biet gi ve viec nay.

Thac Ban Gioc noi tieng cua Viet nam nam o tan cung phia bac cua dat nuoc cung da duoc sat nhap vao Trung cong vi duong bien gioi Viet Trung da duoc doi xuong phia nam do su dong y cua dang ban nuoc cong san VN.

-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 29, 2003.


Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Xin han hoan don chao anh ban Nguyen-V-Nam gop mat trong dien dan tu do nay, Dao cuoi nam nay toi ban ron qua cho nen chua nhan ra su gop mat cua anh ban som hon, chuc mung anh va mong anh dong gop nhieu y kien tot dep cho cuoc chien chong lai bon cong san ; ke ca cuoc chien dap tan luan dieu bip bom; tuyen truyen lao khoet; cha dap su that cua chung...

-- Long dut mach.. (nongducmanh@phuchutit.com), November 29, 2003.

Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Hahaha ! Mấy thằng ngụy nầy không biết học được cái ư thức "tột đỉnh trí tuệ" này ỏ đâu? cửa ải không phải là checkpoint biên giới mà là nơi quân đội đồn trú để chống ngoại xâm. V́ vậy nó không cần phải được xây ở ranh giới 2 nước mà phải ở nơi hiểm trở. Mà cuñg v́ thế, trong tam quốc, Quan Công phải vượt 5 cửa ải của Tào Tháo lận để về với Lưu Bị...

Xin cảm ơn mấy chú em, tại mấy loại lí sự cùn ĺ lợm của mấy chú em ở đây càng cho ngướ ta thấy sự ngu dốt của mấy thằng ngụy ba que chú em ! thank you very much :)

-- baquexola (nguymutcac@yahoo.com), December 01, 2003.



Response to Nhắc nhủ tới thanh niĂªn Việt Nam ở quốc nội

Anh baquexola noi that chinh xac.Bon nay chi sua bay tu nuoc ngoai chu lam deo gi giam ve VN,nhan dan danh bo me

-- Communist (Communist@yahoo.com), December 01, 2003.

Moderation questions? read the FAQ