DAN CHUNG KEU TROI VI KHONG KIEM DU TIEN DONG HOC PHI CHO CON CAI DEN TRUONG.

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Bon cong san huyenh hoang tuyen bo nho co nhan dan ung ho nen chung no moi thanh cong, tai sao nhan dan ung ho ? boi vi nhung loi hua hen se co mot xa hoi chu nghia tot dep cho dan ngheo neu giup chung cuop duoc chinh quyen, mot trong nhung loi hua do la ve giao duc " trong xhcn chi co truong cong, khong co truong tu" truong cong dong nghia voi khong phai lo dong hoc phi..sao ma tot dep va hap dan qua di mat.

Trong mot bai dang tren bao MO ngay thu bay hom nay, tuong thuat su khon don cua rat nhieu phu huynh hoc sinh o VN chay nguoc chay xuoi lo kiem du tien de cho con nhap hoc vao nien khoa moi ( chac han la con nha ngheo, khong phai con cai can bo). NDTV toi chot nho khi con o VN, toi co tranh luan quyet liet voi mot giao vien dang vien cong san ve van de thu le phi o cac truong ( tat nhien la cong ) tai VN, anh chang giao vien dang vien cong san tinh bo; ung dung tra loi:

TRUONG CONG CO NGHIA LA TAT CA GIAO VIEN DUOC TRA LUONG TRUC TIEP TU NHA NUOC, CHO NEN GOI LA CONG.

A !! thi ra the; chu dau phai truong cong la khong dong hoc phi dau nao..

Xin moi quy vi cho y kien.

-- Nhan Dan Tu Ve VNCH. (nhandantuve@VNCH.com), September 27, 2003

Answers

Giai cấp bọc lột hien nay là lũ đăng viên cs , chúng th́ tiền bạc du thùa, nên con cái cũa chúng có điều kiện vào nhũng trụng đại học trung học trong ngoài nuóc đễ sau này tiếp tục sụ nghiệp bóc lột bán nuóc. Nhung 1 điều khong thễ chối căi là chúng có yếu tố di truyền 3 đ̣i bần cố nông cu ly mọi rọ cũa cha mẹ chúng , nên con đụng học vấn cũa chúng cũng chă ra ǵ. Trong nuóc th́ muón ngụi thi giùm , hay mua đễ thi vv. Đua xe phá làng phá xóm an choi đàng điếm là chính

C̣n thành phần dụa vào thế lục cũa cs đễ làm an mánh mung th́ không đáng kễ. Thành phần cũng có dola cho con cái đi du học ngoại quốc , nhung chác chán đó là không phăi mục đích chính. Ví dụ nhu 1 thàng ma cô du đăng trong bang Nam Cam truóc ṭa án mọi rọ cs khai là có 3 ngụi con đang đi du học o Mỹ. Băn thân hán ta th́ tŕnh độ học vấn chĩ hết lóp 6. Làm du đăng canh ṣng bài , lấy hụi chết o chọ Cầu Muối tù nam 16 tuỗi. Theo đan anh Nam Cam th́ tiếp tục sụ nghiệp du đăng nhung đuọc giao thêm 1 nhiệm vụ là đút lót chia chác cho cong an vói nhũng đồng tiền bất chính đó

Con cái cũa dan nghèo lao động th́ chác chán là không có khă nàng theo đuỗi hết bạc trung học. Phăi có chí tiến thân mói vuọt qua đuọc cănh ngộ ngày đi học, đêm đi đánh giày hay bơ báo

" Con quan th́ lại làm quan, con săi nhà chùa th́ quét lá đa " vẫn c̣n quá chính xác trong chế độ phong kiến cong săn

-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), September 27, 2003.


6-9-2003

2 lần đỗ đại học nhưng không thể đến trường v́ quá nghèo

Năm trước, dù trúng tuyển vào ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP HCM), nhưng cậu học tṛ Nguyễn Thanh Lập vẫn không thể bước chân vào cổng trường v́ gia cảnh nghèo khó đến cùng cực. Năm nay, với kết quả thi thuộc top trên - 24 điểm, nhưng đường vào đại học của Lập vẫn c̣n xa xôi.

Ngôi nhà nhỏ tạm bợ của Lập nép trên mảnh ruộng bên đường từ thị xă Quảng Trị về Cửa Việt, thuộc xóm Rào, xă Triệu Thành (Triệu Phong). Trong nhà treo rất nhiều giấy khen, phần lớn là giải thưởng các kỳ thi học sinh giỏi, trong đó có giấy khen giải nh́ kỳ thi toán cấp tỉnh lớp 12 của Thừa Thiên - Huế. Ngay từ năm cấp II, Lập cũng rinh gần hết các giải tại các kỳ thi toán, giải nh́ học sinh giỏi toán toàn tỉnh Quảng Trị, rồi được tuyển vào Trường Quốc học Huế.

Năm ngoái, Nguyễn Thanh Lập được bà con hàng xóm góp cho ít tiền đi thi ĐH. Và cậu đă đậu khoa xây dựng ĐH Bách Khoa TP HCM, nhưng rồi gia cảnh khó khăn Lập đành bỏ dở con đường học hành. Một năm rồi Lập đi làm đủ nghề để mong kiếm đủ tiền cho kỳ thi năm học này, nhưng số tiền dành dụm ấy chỉ đủ cho Lập vào TP HCM dự thi. Cầm giấy báo trúng tuyển, Lập nằm thừ người, mẹ nh́n Lập ứa nước mắt, thương thằng cu út thắt ḷng. Anh trai từ ĐH Bách Khoa viết thư ra bảo có ǵ cứ vào anh em t́m cách nuôi nhau, biết thế nhưng Lập cũng hiểu sẽ quá gian nan cho mẹ.

Bởi mẹ Lập, bà Lan, nay đă hơn 60 tuổi, bao nhiêu năm nay nuôi bảy đứa con nhờ vào gánh hàng rau củ bán ở chợ thị xă. Chồng bà, ông Nguyễn Soái - một người thợ đóng giày hiền lành - đă chết trong một tai nạn thương tâm hơn 10 năm trước. Nguyễn Thanh Tân, anh trai kế của Lập, năm 2000 đậu ĐH Hàng hải (khoa kinh tế hàng hải), gia đ́nh anh em bà con hàng xóm góp sức cho Tân vào học nhưng rồi chỉ ráng nổi một học kỳ cũng đành chào thua. Tân xin bảo lưu kết quả và về nhà đi làm để nuôi Lập bấy giờ đang học chuyên toán tại Trường Quốc học Huế. Sang năm 2001, Tân thi lại vào ĐH Bách Khoa TP HCM và quyết tâm theo học.

(Theo Tuổi Trẻ)

-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoCSBipBomHoChiMinh@damtac.net), September 27, 2003.


Những kiểu tuyển sinh kỳ quặc

Kết thúc kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, tại các tỉnh phía bắc xuất hiện những "c̣" mời chào phụ huynh, thí sinh "chạy" tiền để được vào thẳng đại học Công nghệ thông tin hệ đào tạo từ xa của ĐH Quốc gia TP HCM mở tại Hà Nội. Thậm chí, có thí sinh không hề gửi hồ sơ cũng nhận được giấy báo nhập học hệ đào tạo này.

Một sĩ tử ở Quảng Ninh thi trượt đại học được người quen giới thiệu sẽ lo cho vào thẳng ĐH Công nghệ thông tin với giá 20 triệu đồng. Anh N.V.K. công tác ở Công ty Xây dựng Sông Đà cũng cho biết, được một “c̣” ra giá 1.000 USD th́ sẽ “chạy” cho người em vào hệ đào tạo này.

Sau khi đă lo mọi thủ tục "xét tuyển", học viên đến đăng kư tại trung tâm này và được nhân viên pḥng đào tạo chỉ dẫn, mua hồ sơ, nộp, rồi đợi lấy giấy nhập học. Với 25.000 đồng, các học viên nhận hai túi hồ sơ gồm: một tờ sơ yếu lư lịch, một phiếu đăng kư nhập học. Sau một tuần gửi hồ sơ cùng lệ phí xét tuyển, giấy báo nhập học sẽ được gửi về. Trong đó có ghi: “Thí sinh đă được xét trúng tuyển vào hệ chuyên viên công nghệ thông tin của ĐH Quốc gia TP HCM (tốt nghiệp chuyên viên được tuyển thẳng vào Cử nhân công nghệ thông tin - Hệ đào tạo qua mạng tin học viễn thông - Nội dung đào tạo chính quy)". Địa điểm đến nhập học là Trung tâm Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực tại số 8 phố Bùi Ngọc Dương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Giấy được đóng dấu Viện nghiên cứu Hỗ trợ phát triển nông thôn.

Với những hứa hẹn hấp dẫn: không phải thi cử vẫn tốt nghiệp chuyên viên, được vào thẳng hệ cử nhân lại được cấp bằng của ĐH Quốc gia TP HCM, rất nhiều phụ huynh muốn con đi học đại học sẵn sàng bỏ ra 10- 20 triệu đồng lo lót. Trên thông báo c̣n ghi: “Trường hợp thí sinh có tên nêu trên không đến làm thủ tục nhập học được xem như từ chối trúng tuyển vào trường. Nhà trường sẽ nhường chỉ tiêu cho thí sinh khác”. Trên thực tế suốt từ đầu tháng 6 đến giữa tháng 9, thí sinh có thể đăng kư học bất cứ lúc nào.

Đặc biệt để rũ bỏ trách nhiệm với việc “mất tiền” của phụ huynh, phần cuối giấy báo c̣n chú thích: Ngoài khoản phí trong giấy báo nhập học này, trung tâm không thu bất kỳ khoản phí nào khác của thí sinh và không chịu trách nhiệm với các khoản phí tự chi nào khác.

Trong thông báo do cùng trung tâm này phát hành, nhưng hồi đầu tháng 6, mức học phí phải nộp là 1.050.000 đồng và 195.000 đồng tiền học tiếng Anh, đến đầu tháng 9 lại là 1.550.000 đồng và 195.000 đồng học tiếng Anh.

(Theo Thanh Niên



-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoCSHoChiMinh@damtac.net), September 28, 2003.


Theo Thanh Niên, Lao Động, Tuổi Trẻ - 27/5/2003

Hai trong 4 ôtô đua bị bắt tại cầu ṿng xoay Điện Biên Phủ

Hai xe 52S-2568 và 52V-2251 do Mă Văn Phước và Mai Đăng Khoa đứng tên. Tin từ cảnh sát giao thông, hai xe chạy thoát cũng ''xịn'' không kém xe bị bắt. 4 xe bị bắt giữ không có chiếc nào dưới 40.000 USD, riêng chiếc Mercedes SLK 320 do Cường cầm lái trị giá 90.000 USD.

Đến 18h hôm qua (26/5), công an quận B́nh Thạnh đă xác định được hai đối tượng đua ôtô trái phép bỏ trốn và đang truy bắt.

Về h́nh thức xử lư vi phạm giao thông với 4 đối tượng trên, theo thượng tá Thân Minh Khuya, Phó Pḥng Cảnh sát giao thông đường bộ, Công an TP.HCM: sẽ tịch thu 4 ôtô tham gia đua, phạt mỗi đối tượng 30 triệu đồng v́ đua xe trái phép, sẽ truy cứu trách nhiệm h́nh sự tuỳ sai phạm.

Ban Giám đốc Công an TP.HCM có văn bản gửi Ban Nội chính Thành uỷ báo cáo sự việc, đề nghị Ban An ninh nội chính chủ tŕ cuộc họp liên ngành để xác lập án điểm vào chiều nay.

Xác định án điểm, khẩn trương điều tra

Chiều qua, Trung tướng Lê Thế Tiệm, Thứ trưởng Bộ Công an chỉ đạo Công an TP.HCM xác định đây là án điểm, khẩn trương chỉ đạo, lập hồ sơ đề nghị truy tố theo thủ tục án rút gọn. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với VKS, TAND TP.HCM đưa vụ ra xử nghiêm minh.

Lănh đạo Công an Bộ biểu dương, thưởng 2 triệu cho tổ tuần tra ngăn chặn kịp thời vụ đua xe.

Cùng ngày, tại kỳ họp Quốc hội, Bí thư thành uỷ TP.HCM Nguyễn Minh Triết yêu cầu Công an thành phố sớm củng cố chứng cứ, khởi tố vụ án. Trả lời báo chí, ông cho rằng: ''Nạn đua xe hai bánh làm nhức nhối thành phố. Nay lại có đua ô tô xe toàn bạc tỷ, nguy hiểm hơn. Tôi sẽ chỉ đạo xử lư đua ô tô trái phép kiên quyết, ngăn chặn từ đầu, không để lây lan ...''.

Chân dung 4 ''quư tử'' đua xe

Nguyễn Quốc Cường (đang bị tạm giam) sinh năm 1982 là con trai bà Nguyễn Thị Như Loan (sinh 1960) chủ doanh nghiệp Quốc Cường, một trong hai đại gia về đỗ gỗ của tỉnh Gia Lai. Theo hồ sơ lưu trữ của Công an Gia Lai, năm 1992, bà Loan bị khởi tố về tội vi phạm quy định bảo vệ rừng nhưng vụ án đă bị đ́nh chỉ điều tra. Cường đứng tên Giám đốc Công ty TNHH Quốc Cường tại tỉnh Gia Lai, có 3 ôtô. Từ nhỏ, Cường được gia đ́nh chiều, mới 11 tuổi đă được mệnh danh là Cường ''đô la'' do tiêu tiền như nước. Cường đă du học tại Australia hai năm. Về Việt Nam bán ôtô được mẹ cho thêm tiền mua Mercedes thể thao hai cửa tự động. Hiện nay Cường nổi tiếng trong giới ăn chơi Sài G̣n. Bà Loan mua cho Cường một căn nhà trên đường Nguyễn Thị Minh Khai phường 2, quận 3 với giá 900 lượng vàng để chứa 4 ôtô đời mới và mô tô cao cấp. Tại khu vực này, nhiều lần Cường chạy xe quá tốc độ, đỗ xe không đúng nơi quy định và đều quát, chửi bới khi lực lượng chức năng lập biên bản. Nhiều khả năng y cầm đầu vụ đua xe 25/5.

Mai Đăng Khoa là con chủ cơ sở may được gia đ́nh cho học quản trị kinh doanh tại Canada năm 1996. Cuối năm 2002, về Việt Nam, bố cho Khoa đứng tên chiếc BMW làm phương tiện đi lại. Khoa cho biết, qua t́m hiểu đồ gỗ nên quen Cường. Từ đó, chơi thêm một số bạn Cường và 5 lần cùng đi chơi bằng ôtô nhưng chỉ đi ăn, uống nước.

Nguyễn Thái Sơn là bộ đội phục viên, đang phụ bán xe hơi với cha. Xe Lexus bị bắt là của khách hàng nhờ bán.

Riêng Mă Văn Phước là con Giám đốc một công ty kinh doanh nông sản, đứng tên xe BMW.

Trước khi vào ''đường đua'' Điện Biên Phủ đêm 25/5, nhóm ''quái xế hộp'' tụ tập ở quán Tân Hải Vân trên đường Nguyễn Trăi, sau đó qua vũ trường Phi Thuyền. Sau cùng, lên xe rảo nhiều ṿng qua khu trung tâm thành phố. Ngoài 4 thanh niên bị bắt c̣n 6 thanh niên khác cũng đi ôtô và thường chơi đêm với nhau.

Theo nguồn tin riêng, tại TP.HCM có một nhóm trên 10 đối tượng thường đua ôtô trái phép đều là con em gia đ́nh có thế lực tại thành phố (Cường là một thành viên). Mỗi cuộc đua ôtô 5 ṿng, mỗi ṿng đua phải đóng 100 USD, người về nhất sẽ nhận toàn bộ số tiền.

Bố mẹ Cường, Sơn, Khoa đều nói gia đ́nh quản lư giờ giấc chặt chẽ, con rất hiền, ngoan, chí thú làm ăn nhưng không hiểu sao xảy ra vụ việc trên, thừa nhận may mắn chưa xảy ra tai nạn.



-- KHI ~ DI'T DO~ (khiditdoMoiRoHoChiMinh@damtac.net), September 30, 2003.


30 triệu đồng để thuê người thi vào đại học

Ở TP HCM đang xuất hiện đường dây thuê người thi vào đại học. Người thi thuê (gà) thường là sinh viên, học sinh, được tuyển chọn kỹ càng. Tiền công mỗi đợt là 10-15 triệu đồng, trường nào khó th́ được trả tới 30 triệu. Mọi thủ tục sẽ được làm hoàn toàn, từ bằng tốt nghiệp THPT đến giấy chứng minh nhân dân.

Từ việc săn "gà" đến liên hệ t́m khách đều phải qua tay "trùm" Trịnh Long Hoà. Nhân vật này khoảng 30 tuổi, nói giọng miền Trung, nước da ngăm đen, đậm người và tự xưng đă tốt nghiệp ngành hoá ĐH Bách Khoa (ĐH QG TP HCM), nhà ở B́nh Hưng Hoà, B́nh Chánh, TP HCM.

Hoà thường hẹn "đối tác" của ḿnh tại các quán cà phê. Vừa để "phỏng vấn" kiểm tra tŕnh độ những người đi thi, vừa trao đổi ảnh của họ để làm những giấy tờ liên quan. Tại những buổi nói chuyện này, "ông trùm" cũng không quên động viên “gà” cứ ở nhà học bài cho tốt, gần ngày thi sẽ đưa giấy tờ cho đi thi. Thậm chí Long Hoà c̣n cho biết đến ngày thi cũng sẽ có người đưa đi đề pḥng sự cố, nếu lộ sẽ báo ngay về cho Hoà. Đặc biệt, “gà” nào nhận làm cho thí sinh ở các tỉnh xa, Long Hoà c̣n bảo đảm có người đưa đón đến tận nơi, tổ chức lo cho chỗ ăn nghỉ, nói chung là tạo điều kiện tối đa để “gà” có thể vào cuộc thật tốt.

Sau khi hai bên đă đồng ư, Hoà sẽ giao một bản “Hợp đồng thi đại học”. Trong đó ghi rơ: “Bên A là ông (bà)… là phụ huynh của em, đại diện cho em đứng ra làm hợp đồng. Bên B là bên chịu trách nhiệm nhận hợp đồng, đảm bảo cho em… thi đỗ vào trường…". Bên B phải chịu trách nhiệm về h́nh thức làm, đảm bảo độ an toàn, bí mật tuyệt đối...

Tiền công thi vào ĐH Kinh tế là 8-12 triệu đồng cho "gà" nam và 12- 15 triệu đồng nếu là nữ (nữ khó kiếm hơn). ĐH Bách Khoa giá 15-17 triệu. Những trường có đường vào hẹp như Y dược, "gà" thường được mời với giá rất cao, lên đến 30 triệu đồng. Đó là chưa kể cứ một điểm vượt chuẩn sẽ được thưởng thêm 500.000 đến 1 triệu đồng. Khi có kết quả đậu, tiền sẽ được đưa trước một nửa, và khi “đứa nhỏ” nhập học, người thi thuê sẽ được nhận nốt số tiền c̣n lại.

Ngược lại "gà" cũng phải cam kết bồi thường Long Hoà trong trường hợp thi không đậu với giá 5 triệu đồng bởi theo anh ta, ngoài uy tín bị giảm sút, để lo một đường dây toàn giả y phải chi rất nhiều khoản "giao dịch". Sau mỗi kỳ thi, doanh thu của "tay trùm" có thể lên đến hơn 1 tỷ đồng.

(Theo Tuổi Trẻ)



-- KHI ~ DI'T DO~ (khiditdoMoiRoCSHoChiMinh@damtac.net), September 30, 2003.



1.500 Sinh Viên Buộc Phải Rời Khỏi Làng Sinh Viên Để Nhà Nước Phục Vụ Cho SEA Games

VNN Đưa lên lenduong.net

ngày 02/10/2003

(Hà Nội - VNN) Hiện đang có 1.500 sinh viên đang lao đao t́m nơi trọ, Đây là những sinh viên đang lưu trú tại Làng sinh viên Hacinco, Hà Nội, nhưng nay phải rời đi để lấy chỗ cho quan khách và vận động viên tham dự SEA Games. Tuy nhiên, nhiều người chưa thể t́m được nơi ở mới v́ nhà trọ rất hiếm và giá cao.

Nguyễn Văn Bảo, sinh viên năm thứ 2 Đại học Khoa học Tự nhiên, tới Hacinco từ cuối năm ngoái, kư hợp đồng 4 năm với chủ đầu tư làng sinh viên là Công ty Hacinco. Nhưng giữa tháng 9 vừa rồi, Bảo cùng bạn bè được yêu cầu dọn ra ngoài để chuẩn bị cho SEA Games, 3 tháng nữa sẽ diễn ra. Đơn vị quản lư Hacinco cho biết, họ cần có thời gian chỉnh trang lại khu nhà ở sinh viên này thành khu nghỉ tương đương với khách sạn 2 sao. Sinh viên nói trên than thở, "Đă 2 tuần nay 8 đứa trong pḥng sục mọi ngơ ngách ở khu Nhân Chính, Phùng Khoang, Khương Thượng... mà vẫn không t́m được nhà trọ. Chỗ nào cũng kín người hoặc đă được đặt trước".

Nhiều sinh viên sau khi phải ra khỏi Hacinco đang trong t́nh trạng như Bảo. Có trường hợp chấp nhận những pḥng trọ chật hẹp, an ninh kém với giá 400.000 đồng/tháng cho hai người. Giá này đắt rất nhiều so với mức hiện áp dụng ở Hacinco: 80.000-120.000 đồng/người mỗi tháng. Giá cao như vậy nhưng t́m pḥng ở khu vực quận Cầu Giấy, Thanh Xuân là không dễ.

Về việc này, ông Nguyễn Trí Sĩ, Giám đốc Làng sinh viên cho biết, đă thông báo với sinh viên từ tháng 3, ngay sau khi nhận được thông báo của Ban tổ chức SEA Games rằng sẽ trưng dụng Hacinco vào phục vụ SEA Games. Làng có thể phục vụ 3.500 sinh viên và lúc đó c̣n tới 2.000 chỗ trống, nhưng Hacinco đă phải dừng kư hợp đồng với sinh viên. Cũng theo ông Sĩ, làng sẽ ngừng phục vụ sinh viên từ nay đến đầu năm 2004.

Làng Hacinco, ở quận Thanh Xuân, nằm gần các trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ, Kiến trúc, Sư phạm, Thương mại... Rất nhiều sinh viên ở các trường này, và kể cả nơi xa hơn cư trú tại đây. Chủ đầu tư đang xây ṭa nhà 21 tầng để tăng công suất phục vụ. Dự kiến, giữa tháng 11, 5 tầng đầu tiên của ṭa nhà sẽ được hoàn thiện và có thể đón trở lại khoảng 700 sinh viên.

Tuy nhiên, người ta lấy làm lạ rằng, công ty Hacinco chấm dứt ngang hợp đồng khi chưa măn hạn mà không có một biện pháp giải quyết hợp lư, đền bù cho sinh viên, chứng tỏ rằng luật lệ hay hợp đồng đối với nhà nước rất tùy tiện, sẽ xé bỏ bất cứ lúc nào. Sự bất công ngang ngược đến vậy mà sinh viên và phụ huynh cũng chịu được. Chẳng bù với các nước tự do, người dân sẽ làm ra lẽ cho tới nơi tới chốn.



-- KHI ~ DI'T DO~ (khiditdoMoiRoCSBipBomHoChiMinhxinliem^'dit' My~@damtac.net), October 02, 2003.


Response to DAN CHUNG KEU TROI VI KHONG KIEM DU TIEN DONG HOC PHI CHO CON CAI DEN TRUONG.

Rat hanh phuc la` chung ta dang o 1 quoc gia tu do. bay gio neu co ai xe' ngang 1 hop dong ma` khong co su dong y cua minh`, chac vy se loi thang do ra toa` cho tan gia bai san qua'. Dung la` DOC LAP, TU DO, HANH PHUC cua vietcong. Co^' TT NGUYEN VAN THIEU da noi :" DUNG NGHE NHUNG GI CONG SAN NOI, MA` HAY NHIN NHUNG GI CONG SAN LAM" Cau noi bat hu, 1/3 the ky roi van khong phai nhat..

-- hoang thuy vy vy (hoang_thuy_vy_vy@yahoo.com), October 03, 2003.

anh NDTV, Cầy Huong , cô Vy Vy , sụ tàn bạo óc thú vật cs + chúnh sách ngu dân cũa chúng chua dùng lai. ơ đó

-------------------------------------------------- 1-10-2003

Học phí các trường ĐH ngoài công lập tăng cao

Ngay từ nhiều tháng trước, hàng loạt trường đại học ngoài công lập thông báo tăng học phí cho năm học mới lên đến mức 3,5 triệu, 3,9 triệu, thậm chí trên 4,2 triệu đồng/năm.

Tờ thông báo niêm yết từ ngày 16/7/2003 trên bảng tin của ĐH dân lập Hùng Vương ghi chú một cách cẩn thận: “Các thầy cô trưởng khoa phải có trách nhiệm thông báo cho sinh viên biết việc tăng học phí trước khi sinh viên nghỉ hè”. Và sau những ngày hè ngắn ngủi, học phí mà họ phải đóng cho năm học mới đă tăng thêm 500.000 đồng/năm, như sinh viên khoa công nghệ thông tin phải đóng đến 3.700.000 đồng thay v́ 3.200.000 đồng như khóa trước.

Hai ngành từng được coi là có học phí thấp trong là quản trị kinh doanh và quản trị bệnh viện cũng đạt đến mức thu 3.300.000 đồng/năm. Những ngành có mức học phí nằm ở mức "thường thường bậc trung" của trường cũng đă tăng thành 3.500.000 đồng/năm.

Giải thích việc tăng học phí ngay từ đầu năm học 2003-2004, nhà trường đă đưa ra một số lư do như do giá cả sinh hoạt tăng, mức lương tối thiểu của Nhà nước cũng tăng, mặt bằng chung về mức thu học phí của một số trường ĐH dân lập.

Trong đó, lư do đặc biệt nhất mà trường đưa ra là căn cứ trên dự án mức học phí của liên bộ GD&ĐT và Tài chính dành cho sinh viên các trường công lập tăng từ 180.000 đồng/sinh viên/tháng lên tối đa 250.000 đồng/sinh viên/tháng.

Ở ĐH Mở - bán công TP HCM, t́nh h́nh cũng diễn ra tương tự. Mặc dù từ năm 2001 trường đă một lần tăng học phí nhưng đến ngày 24/7, một lần nữa tiền học lại bị đẩy lên. Theo đó, trường quy định số tiền mà sinh viên phải đóng cho một tín chỉ cả lư thuyết lẫn thực hành đều là 60.000 đồng.

Sinh viên của trường cho biết, trước đây một tín chỉ lư thuyết họ chỉ phải đóng 50.000 đồng và 55.000 đồng cho một tín chỉ thực hành. Trường cho rằng: “Trong khi chờ văn bản chính thức của Bộ GD&ĐT về việc thu học phí của các trường ĐH ngoài công lập, trường quyết định mức thu trên”.

Theo thông báo này, ngay cả học phí hệ đào tạo từ xa cũng không c̣n giữ ở mức cũ. Đối với các môn ôn tập 10 tiết trở lên, học phí là 70.000 đồng/môn và tiền ôn tập những môn có số tiết 10-25 là 90.000 đồng/môn.

Quy định về việc tăng học phí đối với sinh viên tất cả các khóa, các ngành của ĐH dân lập Hồng Bàng ở mức cao kỷ lục. Điển h́nh như ngành bóng đá có học phí là 4.213.000 đồng, trong đó có những khoản thu rất “đặc trưng” của trường này như lệ phí câu lạc bộ 90.000 đồng.

Khi hỏi một vài tân sinh viên đang làm thủ tục tại đây, hầu như không một bạn nào biết đó là câu lạc bộ ǵ, tại sao phải tham gia. Chưa hết, ngoài khoản tiền đồng phục 69.000 đồng, trường c̣n yêu cầu sinh viên năm 1 phải mua áo sơmi (đối với nam) với giá 35.000 đồng/áo và vải áo dài (đối với nữ) với giá 24.000 đồng/m.

Trường này chia mức thu học phí đối với sinh viên thành ba nhóm ngành với ba mức thu khác nhau. Và trong mỗi nhóm ngành đó, sinh viên từng năm khác nhau lại có mức đóng khác nhau. Đối với sinh viên năm 1, nhóm đầu tiên gồm các ngành kinh tế đóng 3.380.000 đồng/năm; nhóm thứ hai gồm các ngành khoa học xă hội, tin học, ngoại ngữ… 3.580.000 đồng/năm và nhóm thứ ba (các ngành công nghệ sinh học, môi trường, thể dục thể thao…) là 3.780.000 đồng/năm.

Tron bảng mức học phí ấy, không thấy sinh viên năm 1 của nhóm nào có học phí lên đến 3.980.000 đồng, vậy mà đó lại là số tiền học phí mà tất cả tân sinh viên đến làm thủ tục nhập học trong những ngày qua phải đóng trọn gói một lần (chưa kể các khoản linh tinh khác) dù học ngành kinh tế, thể dục thể thao hay ngành nào khác.

Ở ĐH dân lập Kỹ thuật công nghệ, sinh viên năm 1 nhập học những ngày này cũng không c̣n được đóng 3.400.000 đồng như năm trước mà phải lo đủ số tiền 3.600.000 đồng.

Song, mức thu đó chưa phải là cao nếu so với sinh viên từ năm 2 đến năm thứ 4 khi phải đóng đến 3.900.000 đồng thay v́ 3.400.000 như những năm trước. Không riêng ǵ hệ ĐH mà các hệ đào tạo khác như CĐ, THCN, trung học nghề đều đồng loạt lên “giá”. Trong đó, học phí hệ CĐ từ năm 2 trở đi lên đến 3.400.000 đồng.

(Theo Tuổi Trẻ)

1-10-2003

Người nghèo có mức thu nhập dưới 50.000 đồng

Chiều qua, Bộ Lao động Thương binh và Xă hội đă công bố kết quả điều tra hộ nghèo năm 2002

Tại khu vực nông thôn , mức thu nhập từ 71.000 đồng đến 100.000 đồng chiếm 58,52%, mức dưới 70.000 đồng chiếm tới 41,48% số hộ nghèo. Tại khu vực thành thị, số hộ có thu nhập b́nh quân 101.000 đồng đến 150.000 đồng chiếm 57,92%, số kiếm được dưới 100.000 đồng chiếm 42,08%.

Số hộ nghèo phải sống trong căn nhà tạm bợ, tranh tre rất cao chiếm tới 75,76%, 1,69% hộ không có nhà ở. Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố chỉ chiếm 1-2%. Nguyên nhân gây đói nghèo tập trung chủ yếu vào thiếu vốn sản xuất, thiếu đất, thiếu lao động và thiếu kinh nghiệm sản xuất.

Chuẩn nghèo được áp dụng trong giai đoạn 2001-2005 là: - Khu vực thành thị 150.000 đồng/người/tháng. - Khu vực nông thôn đồng bằng 100.000 đồng/người/tháng. - Khu vực nông thôn miền núi hải đảo 80.000 đồng/người/tháng. Được biết 1 Euro bằng 18.144,43 đồng VN

Như Trang



-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoHoChiMinh@damtac.net), October 03, 2003.


Chỉ Số Chất Lượng Giáo Dục Việt Nam Chỉ Đạt 3,19/10 Điểm

2003-10-03 - HÀ NỘI (VNC) - Theo báo Người Lao Động số ra ngày 2/10/2003, nguồn tin từ Viện Chiến lược và Chương tŕnh giáo dục cho biết: Chỉ số tổng hợp về chất lượng giáo dục và nguồn nhân lực của Việt Nam chỉ đạt 3,19 trên tổng thang điểm 10, thua kém nhiều so với các nước trong khu vực và châu Á.

Các chỉ số chất lượng giáo dục tương ứng của các nước và vùng lănh thổ trong khu vực như sau: Nam Hàn: 6,91; Tân Gia Ba: 6,81; Nhật Bản: 6,50; Đài Loan: 6,04; Ấn Độ: 5,76; Trung Quốc: 5,73; Mă Lai Á: 5,59; Hồng Kông: 5,20; Phi Luật Tân: 4,53; Thái Lan: 4,04 và Nam Dương: 3,44.

Đáng lo ngại nhất là sự thành thạo về tiếng Anh và các ngành kỹ thuật cao của người lao động Việt Nam chỉ đạt 2,62 và 2,50 điểm; xếp hạng cuối cùng trong 10 nước trên.

-- MA CO HO CHI MINH (khiditdoMoiRoCSHoChiMinh@damtac.net), October 04, 2003.


Nuoc Cong Hoa Xa Hoi Chu Nghia Viet Nam muon nam. Dang Cong San Viet Nam quang vinh muon nam. Da dao bon phan dong luu vong o nuoc ngoai,liem phan an cut Meo, ban re long tu trong , chiu song kiep cho de vu khong xuyen tac ve Viet Nam.

-- (BacQuang@CNXH.muonnam), July 16, 2004.


D.me may thang VNCH phan dong. Thua cac anh, vi le gi ma cac anh lai dien cuong chong pha nuoc CHXHCN Viet Nam nhu vay. Xin thua rang la deu do muc dich ca nhan ma thoi. Chang qua cung vi may mieng cut o ben troi Tay ma cac anh co cong kiem de liem cho qua ngay ma thoi. Roi ngoai ra la long thu han nho nhoi cua lu tan quan nguy bai tran. Con toi , tai sao toi bao ve cho ly tuong cach mang. Vi do la su nghiep ma ong cha toi theo duoi, vi chu nghia CM dem lai cho toi va nguoi than cua toi cuoc song am no, hanh phuc chu dau phai la than kiep cho nhu may chu cho nguy nay. Chuc cac cho va gia dinh manh khoe. ngay Kiem duoc vai cuc cut de an.Than men.

-- (BacHo@kinhyeu.net), July 18, 2004.

Toi dong y voi cac anh nguy la chat luong giao duc cua VN chung ta chua that su cao. Tuy nhien cach da kich voi giong dieu xuyen tac va phan dong cua may anh nguy nay khien toi lien tuong den may con cho. Lu cho thi toan di ngui,tim nhung thu gi thoi nhat,ban nhat de ma thuong thuc. Cac chu cho nguy nay cung vay. Xin hoi mot cau la lam sao cac cho lai co cac so lieu nay. Xin thua la cac cho cung trich tu bao trong nuoc ma thoi. Dieu do chung to la van de da duoc chinh phu va nhan dan VN nhin nhan va tim cach khac phuc. Con may con cho nguy lai loi dung nhung dieu do de sua. Dung la may con cho. Lai day Bac ia cho may bai ma an.

-- (BacQuang@CNXH.muonnam), July 18, 2004.

"""Lu cho thi toan di ngui,tim nhung thu gi thoi nhat,ban nhat de ma thuong thuc.""(bac quang)

Chính v́ thế mà từ ngày bè lũ quỷ đỏ cộng sản tam vô vào VN , nước ta trở thành một trong những nước nghèo nàn lạc hậu, thành phố/thủ đô xơ xác cũ kỹ thiếu vệ sinh, nhiều bệnh họan, và tật nguyền xă hội, nhất thế giới,, bè lũ cộng sản cầm quyền luôn luôn bị toàn thể thế giới lên án là một quyền lực ĂN BẨN "tham nhũng" bạo tàn, gian manh, xuyên tạc láo khoét nhất thế giới..........CHỈ V̀ BÈ LŨ CỘNG SẢN VẪN TÔN THỜ GIÁO ĐIỀU TAM VÔ NGU XUẨN MỌI RỢ, VÀ NHỒI SỌ BẰNG NHỮNG TƯ TƯỞNG HCM "TÁI CHẾ" TỪ TƯ TƯỞNG MÁC/LE, ĐƯỢC MOI RA TỪ NHỮNG BĂI RÁC LIÊN-XO VÀ ĐÔNG ÂU.

-- (tosu_cs@yahoo.com), July 19, 2004.


Toi la nguoi tre tuoi sinh sau ngay giai phong. Vi vay thuc te toi khong he biet bon VNCH, tay sai cua My nhu the nao. Nhung lan nay tinh co vao day doc may bai viet cua may thang phan dong, toi chac la la bon tan quan nguy hoac la con chau tui no thi toi moi biet la bon nguy nhu the nao. Dung la bon ban nuoc cau vinh, bon phan dong xuyen tac. Nhung qua day toi cung xin cam on may anh ban phan dong o nuoc ngoai. Vi nho cac anh ma toi biet the nao la may thang nguy, song khong long tu trong, chiu lam than kiep cho liem giay bon Meo.

-- Dit me may thang nguy (nguoiyeunuoc@VN.com), July 23, 2004.

-- (nguoiyeunuoc@VN.com), July 23, 2004.


Cac cho nguy ho hao tien len nhung rut cuoc cho nao cho nay deu ngoi ben computer roi viet may bai phan dong xuyen tac de nhan may cuc cut an qua ngay, that giong the he cho cha ,cho anh VNCH. Hoan ho cac cho.

-- letter for dogs (BacQuang@CNXHVN.muonnam), July 23, 2004.


Moderation questions? read the FAQ