VC-BuiTin goi thu cho cuu Th/Tuong VNCH LyTongBa

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

***.

VC-BuiTin goi thu cho cuu Th/Tuong VNCH LyTongBa nha^n di.p DaiHoi Toan Quan cu?a QLVNCH se~ dien ra va`o cuoi tha'ng 9 - 2003 na`y ta.i nam Cali-USA -de^? ba`n tha?o ve^` huong -di va` cong cuoc dau tranh de.p bo? chu? thuye^'t Congsan cu`ng huong ve^` 1 ne^`n TuDo DanChu va` TuDo Ton Gia'o/Nhan Quyen cho 1 VietNam hung cuong.

(FWD)

========

Paris nga`y 15 tha'ng 9 na(m 2003 Anh Ba' quy' me^'n, To^i d-u+o+.c bie^'t anh em cu+.u chie^'n binh cu?a QI. VNCH sa('p ho.p d-a.i ho^.i. Qua anh, nha^n di.p na`y, to^i xin gu+?i to+'i anh em cu+.u chie^'n binh cu?a mie^`n nam tru+o+'c d-a^y nhu+~ng ti`nh ca?m anh em ruo^.t thi.t cu?a mo^.t cu+.u chie^'n binh QI.ND mie^`n ba('c, ma` do nhu+~ng hoa`n ca?nh li.ch su+? d-a~ da^~n d-e^'n cuo^.c chie^'n tranh ke'o da`i, kho^'c lie^.t, huynh d-e^. tu+o+ng ta`n, vo+'i ha^.u qua? co`n ke'o da`i d-e^'n ta^.n nga`y nay. To^i thie^'t tha mong ra(`ng d-a.i ho^.i se~ tha`nh co^ng tre^n y' nghi~a go'p pha^`n thie^'t thu+.c, co' hie^.u qua? cho cuo^.c d-a^'u tranh chung cu?a nha^n da^n va` da^n to^.c ta nha(`m so+'m ke^'t thu'c che^' d-o^. d-o^.c d-oa'n, so+'m xa^y du+.ng mo^.t che^' d-o^. da^n chu?, trong d-o' mo.i co^ng da^n d-u+o+.c tu+. do, bi`nh d-a(?ng, xu+? du.ng mo.i quye^`n da^n chu? trong mo^.t xa~ ho^.i co^ng da^n, tre^n mo^.t d-a^'t nu+o+'c hoa`n toa`n d-o^.c la^.p, tu+. do, ho^.i nha^.p tro.n ve.n va`o co^.ng d-o^`ng the^' gio+'i da^n chu?, va(n minh, hie^.n d-a.i. Mong ra(`ng d-a.i ho^.i se~ tha?o lua^.n va` co' nhu+~ng quye^'t d-i.nh tha^.t sa't vo+'i thu+.c te^', chi? ra nhu+~ng phu+o+ng hu+o+'ng, no^.i dung, bie^.n pha'p d-a^'u tranh va` nhu+~ng co^ng ta'c thie^'t thu+.c. To^i ma.nh da.n go+.i y' vo+'i ca'c anh, vo+'i d-a.i ho^.i mo^.t va`i suy nghi~, d-e^` nghi. cu?a rie^ng to^i, d-e^? tu`y ca'c anh xem xe't, tham kha?o. 1-) Sau 30 tha'ng 4 na(m 1975, chi'nh quye^`n trong nu+o+'c thu+.c hie^.n chi'nh sa'ch Y.ca?i ta.o Y. d-o^'i vo+'i vie^n chu+'c, sy~ quan cu~ . I.a(`ng sau nhu+~ng lo+`i no'i hoa my~, gia? do^'i ve^` khoan ho^`ng, ro^.ng lu+o+.ng, ca?i ta.o nha^n d-a.o& ho. coi ta^'t ca? tre^n thu+.c te^' nhu+ la` tu` binh chie^'n tranh, vo+'i chi'nh sa'ch tra? thu`, tru+`ng pha.t, cu+o+~ng bu+'c nho^`i so., trong mo^.t he^. tho^'ng nha` tu` tha^m d-o^.c, du+o+'i su+. d-ie^`u ha`nh cu?a Cu.c qua?n ly' tra.i giam cu?a bo^. no^.i vu.. I.a~ co' mo^.t so^' lua^.t su+ Pha'p, Thu.y d-ie^?n, My~ &trao d-o^?i vo+'i to^i ve^` va^'n d-e^` na`y. Ho. cho ra(`ng Ha`no^.i d-a~ lo+.i du.ng ti`nh hi`nh la` kho^ng co' tuye^n bo^' chie^'n tranh giu+~a ca'c be^n tham chie^'n d-e^? tra'nh su+. ra`ng buo^.c ve^` pha'p ly' quo^'c te^', trong khi lua^.t pha'p quo^'c te^' co' nhie^`u va(n ba?n ve^` tu` binh chie^'n tranh, ma` ne^'u bi. xem xe't nghie^m chi?nh thi` phi'a Hano^.i d-a~ vi pha.m he^'t su+'c na(.ng ne^`, le~ ra pha?i tra? lo+`i tru+o+'c co^ng lua^.n the^' gio+'i, tru+o+'c nha^n da^n VN, co^.ng d-o^`ng VN o+? ha?i ngoa.i va` Lie^n Ho+.p Quo^'c ,va` co' the^? ca? tru+o+'c to`a a'n quo^'c te^' La Haye. Ne^n cha(ng d-a.i ho^.i ne^n ba`n d-e^'n va^'n d-e^` he^. tro.ng na`y, va` ne^n cu+? ra mo^.t nho'm lua^.t gia nghie^n cu+'u, thu lu+o+.m ta`i lie^.u, hi`nh a?nh, nha^n chu+'ng, d-o^'i chie^'u vo+'i ca'c d-ie^`u khoa?n trong lua^.t quo^'c te^' hie^.n ha`nh ve^` tu` binh. Du` cho no' chu+a co' ta'c du.ng truy to^', xe't xu+? ai, nhu+ng no' co' y' nghi~a li.ch su+?, d-e^? la.i cho ngu+o+`i d-u+o+ng tho+`i va` ca'c the^' he^. mai sau ve^` su+. tha^.t, ghi va`o ky' u+'c trung thu+.c cu?a nha^n loa.i. O+? Lie^n xo^ cu~, nhu+~ng ho^` so+ tuye^.t ma^.t ve^` vo^ va`n tra.i ca?i ta.o Goulag ra?i kha('p Sibe'ria d-a~ d-u+o+.c thu tha^.p kha' d-a^`y d-u? ; vu. a'n khu ru+`ng Katyn do d-i'ch tha^n Staline ra le^.nh ha. sa't, cho^n ta^.p the^? 16.000 sy~ quan va` ha. sy~ quan Balan na(m 1943, ro^`i d-o^? va^'y cho Hitler, d-a~ d-u+o+.c to^?ng tho^'ng Gorbatchov d-u+a ra a'nh sa'ng tha'ng 4 na(m 1990 ; ho^` so+ ta`n ba.o ve^` to^.i a'c cu?a co+ quan ma^.t vu. Stasi o+? I.o^ng I.u+'c cu~ cu~ng d-u+o+.c co^ng bo^' tu+` na(m 1997 & la` nhu+~ng thi' du. d-e^? tham kha?o. 2-) Ve^` mo^.t so^' nghi~a trang qua^n nha^n o+? mie^`n Nam, nhu+ nghi~a trang qua^n d-o^.i o+? Thu? d-u+'c ( Sa`igo`n ) cha(?ng ha.n , bi. chi'nh quye^`n hie^.n ta.i d-e^? cho hoang ta`n, xo+ xa'c, tre^n thu+.c te^' ho. co`n co^' ti`nh khuye^'n khi'ch vie^.c xa^m la^'n, ta`n pha', va` tre^n thu+.c te^' nga(n ca?n vie^.c tha^n thuo^.c ba.n be` d-e^'n tha(m vie^'ng, su+?a sang ; tha'i d-o^. a^'y bie^?u hie^.n su+. tra? thu` vu+`a tha^'p he`n vu+`a cao nga.o cu?a ke? tha('ng tra^.n, tra'i ngu+o+.c vo+'i ba?n cha^'t Y.nhie^~u d-ie^`u phu? la^'y gia' gu+o+ng Y. cu?a da^n to^.c VN ta . I.a~ d-e^'n lu'c to^? chu+'c cu+.u chie^'n binh QI. VNCH chi'nh thu+'c d-a(.t va^'n d-e^` na`y vo+'i chi'nh quye^`n VN , ye^u ca^`u d-e^? cho vie^.c cha(m so'c, tu bo^?, tha(m vie^'ng ca'c nghi~a trang a^'y, o+? Sa`igo`n cu~ng nhu+ o+? ca'c ti?nh tha`nh kha'c d-u+o+.c thu+.c hie^.n bo+?i ca'c gia d-i`nh tha^n nha^n,be` ba.n d-o^`ng d-o^.i trong va` ngoa`i nu+o+'c , bo+?i ca'c to^? chu+'c to^n gia'o, tu+` thie^.n, tre^n co+ so+? d-a.o ly' ti`nh nghi~a da^n to^.c va` ti`nh ngu+o+`i. Ca'c anh cu~ng ne^n pho^'i ho+.p vo+'i ho^.i cu+.u chie^'n binh Hoa ky` d-e^? thu+.c hie^.n nhu+~ng vie^.c tre^n, theo danh nghi~a d-o' la` nghi~a trang cu?a ca'c chie^'n sy~ d-o^`ng minh cu?a Hoa ky`&Ra^'t ne^n va^.n d-o^.ng ba` con ta o+? ha?i ngoa.i ve^` nu+o+'c tha(m que^ hu+o+ng ghe' tha(m ca'c nghi~a trang a^'y, kho^ng ne^n d-e^? ta`n hu+o+ng kho'i la.nh trong ca?nh d-ie^u ta`n. 3-) I.a.i ho^.i ne^n d-a(.t va^'n d-e^` cha(m so'c anh em thu+o+ng phe^' binh cu?a QI. VNCH co`n so^'ng o+? trong nu+o+'c, thu tha^.p tho^ng tin d-a^`y d-u? ve^` anh em d-o' d-e^? cung ca^'p thuo^'c men, xe la(n, na.ng cho^'ng va` ca'c su+. giu'p d-o+~ nha^n d-a.o kha'c&La^u nay d-a~ co' mo^.t so^' to^? chu+'c thu+.c hie^.n nhu+ to^? chu+'c Y.Na.ng go^~ Y. o+? Pha'p, nhu+ng mo+'i la`m d-u+o+.c mo^.t pha^`n nho? so vo+'i nhu ca^`u. 4-) To^i xin lu+u y' d-a.i ho^.i ne^n theo do~i cha(.t che~ hie^.n ti`nh cu?a d-o^`ng ba`o ta o+? trong nu+o+'c, go^`m ho+n 80 trie^.u d-o^`ng ba`o, chie^'m ho+n 90 % da^n Vie^.t ta tre^n tra'i d-a^'t ; trong tho+`i ky` go.i la` Y. d-o^?i mo+'i Y. do d-a?ng CS d-e^` xu+o+'ng, d-a~ co' kho^ng i't thay d-o^?i va` tie^'n bo^. so vo+'i tru+o+'c - ve^` sa?n xua^'t va` d-o+`i so^'ng, ve^` buo^n ba'n la`m a(n, su+?a chu+~a xa^y du+.ng nha` cu+?a - , nhu+ng nhie^u va^'n d-e^` cu+.c ky` nghie^m tro.ng va^~n to^`n ta.i ,trong d-o' te^. ha.i nha^'t la` ngu+o+`i da^n va^~n kho^ng co' d-a^`y d-u? quye^`n co^ng da^n. Quye^`n tu+. do tu+ tu+o+?ng va` to^n gia'o, tu+. do ba'o chi', tu+. do ba^`u cu+? va^~n bi. d-a?ng CS d-o^.c d-oa'n ca^`m giu+~. Chi'nh do che^' d-o^. d-o^.c d-a?ng va` d-o^.c d-oa'n d-a~ la`m cho d-a^'t nu+o+'c sa su't te^. ha.i chu+a tu+`ng co' ve^` ca'c ma(.t: na.n tham nhu~ng tra`n lan o+? mo.i ca^'p tha`nh quo^'c na.n ba^'t kha? tri. ; ca'c co^ng tri`nh co+~ quo^'c gia (d-u+o+`ng sa', ca^`u co^'ng, d-e^ d-ie^`u, nha` ma'y) d-e^`u bi. ru't ruo^.t theo quy mo^ lo+'n; na.n chia cha'c ta`i sa?n co^ng (nha` cu+?a,nga^n sa'ch, hoa ho^`ng, phong bi`) d-ang co^ng khai cu+o+'p d-oa.t Y.mo^.t ca'ch ho+.p pha'p Y. cu?a ca?i cu?a toa`n xa~ ho^.i; na.n tro^.m cu+o+'p, d-i~ d-ie^'m, nghie^.n hu't, co+` ba.c, me^ ti'n,mua ba'n ba(`ng gia?, ha`ng gia?, ha`ng la^.u&d-e^`u d-a.t nhu+~ng d-i?nh cao nha^'t trong li.ch su+? d-a^'t nu+o+'c . Ke? d-o^.c d-oa'n cho^'ng che^' ra(`ng tham nhu~ng, te^. na.n nu+o+'c na`o cha? co', tho+`i na`o cha(?ng co', nhu+ng tha^.t ra o+? ba^'t cu+' nu+o+'c da^n chu? na`o ,chi? ca^`n mo^.t pha^`n tra(m nhu+~ng vu. vie^.c nghie^m tro.ng ke^? tre^n xa?y ra la` chu? ti.ch nu+o+'c, thu? tu+o+'ng, ca'c bo^. tru+o+?ng, ca? to^?ng bi' thu+ d-a?ng & d-e^`u d-a~ bi. cha^'t va^'n, phe^' trua^'t, truy to^' va` va`o tu` tu+` la^u ro^`i ! Vie^.c ho^~ tro+. ca'c chie^'n sy~ da^n chu? trong nu+o+'c va` va^.n d-o^.ng quo^'c te^' ho^~ tro+. la` va^'n d-e^` no'ng bo?ng, ca^'p ba'ch. To^i lu+u y' ca'c anh ti`nh hi`nh thu+.c te^' tre^n d-a^y vi` to^i mong ra(`ng d-a.i ho^.i kho^ng ne^n d-e^? qua' nhie^`u tho+`i gian cho nhu+~ng su+. kie^.n d-a~ qua, kho^ng ne^n d-e^? tri' tue^. va` ti`nh ca?m la('ng d-o.ng va`o qua khu+', bo+?i vi` ta'c du.ng chi'nh tri. cu?a co^.ng d-o^`ng ta ro^`i d-a^y co' hie^.u qua? hay kho^ng chu? ye^'u la` o+? cho^~ nhu+~ng suy tu+ a^'y co' tha^.t a(n kho+'p vo+'i nhu+~ng suy tu+, ti`nh ca?m, nguye^.n vo.ng va` quye^`n lo+.i thie^'t tha^n cu?a d-o^ng d-a?o d-o^`ng ba`o ta hie^.n d-ang so^'ng o+? trong nu+o+'c hay kho^ng , va` co' d-u+a ra d-u+o+.c nhu+~ng y' kie^'n, gia?i pha'p thie^'t thu+.c d-e^? ca?i thie^.n ti`nh hi`nh d-a^'t nu+o+'c hay kho^ng. Chi? ca^`n va^.n d-o^.ng mo^~i ba` con ta co' di.p tro+? ve^` nu+o+'c ha~y gio+'i thie^.u ve^` lo+.i i'ch cu?a da^n chu?, ca'i hay cu?a ne^'p so^'ng da^n chu?& vo+'i ba.n be`, nhu+o+`i tha^n trong gia d-i`nh, xa~ ho^.i, cho con cha'u ta ga(.p,ca? vo+'i vie^n chu+'c ta co' quan he^., vo+'i ly' le~ co' su+'c thuye^'t phu.c, mo^.t ca'ch bi`nh ti~nh, ti?nh ta'o,ngay tha^.t, thi` ta'c du.ng se~ kho^ng nho?. Xin nho+' lo+`i Nguye^~n Tra~i : ung dung ta no'i d-ie^`u ta nghi~ ! Anh Ba' tha^n me^'n, Thu+ na`y to^i vie^'t vo^.i, nghi~ the^' na`o vie^'t the^' a^'y, kho^ng da`i do`ng, kha'ch sa'o, ma`u me`. Co' thie^'u so't gi` mong ca'c anh bo? qua. Cha('c anh d-a~ ro~, d-a^`u na(m nay, nha^n vie^'t ba`i Y.Mo^.t phu+o+ng a'n d-o^?i mo+'i tri`nh d-o^`ng ba`o ca? nu+o+'c Y., to^i tuye^n bo^' tu+` bo? 9 ta^'m hua^n chu+o+ng ma` to^i d-a~ tu+`ng d-u+o+.c ta(.ng thu+o+?ng, d-e^? no'i vo+'i d-o^`ng d-o^.i cu~, vo+'i ba.n be` cu~ va` mo+'i ra(`ng cuo^.c chie^'n tranh vu+`a qua ve^` ba?n cha^'t la` cuo^.c chie^'n huynh d-e^. tu+o+ng ta`n ! So^' tu+? vong tre^n chie^'n tru+o+`ng tho^'ng ke^ ra va` ti'nh toa'n thi` pha^`n lo+'n nha^'t la.i la` anh em Vie^.t nam ta ba('n gie^'t nhau, ha(ng ha'i, say su+a, mu` qua'ng ba('n gie^'t nhau ! Va^.y thi` co' gi` d-e^? ma` ha~nh die^.n, d-e^? ma` co' vinh quang va` vinh du+. ! Chi? co`n co' cay d-a('ng va` ho^'i ha^.n. To^i co' anh em, cha'u ho. che^'t tra^.n, thuo^.c o+? ca? 2 phi'a ! To^i kho'c thu+o+ng ca'c em, ca'c cha'u to^i ngang nhau, kho^ng pha^n bie^.t ! Cuo^'i thu+, cha^n tha`nh chu'c anh va` gia d-i`nh vui ma.nh. Chu'c I.a.i ho^.i d-a.t nhie^`u ke^'t qua? to^'t -de.p ! Bu`i Ti'n



-- VeeVeo (KhucRuotNganDam@aol.com), September 16, 2003

Answers

*** (FWD) =============

Subject : [HoiNghi] VẠCH TRẦN TỘI ÁC BÙI TÍN (BÀI CỦA ÔNG VƠ TU*. ĐẢN) Date : Mon, 17 Feb 2003 22:35:26 -0800

Vạch trần tội ác của Bùi Tín.

Bài nầy tôi đă một lần gởi đi nay xin nhờ các diễn đàn post lại để mọi người hiểu rơ bản chất thâm độc của cộng sản mà Bùi Tín là kẻ đại diện.

Tôi Vơ tử Đản năm nay 73 tuổi hiện ở tai thành phố San Jose bang California viết về tội ác của Bùi Tín.

Tôi đọc bài báo của ông Bùi Tín đăng trên Nhật báo Người Việt ra ngày 22-11-1999 . Qua các buổi diễn thuyết và và các bài biết của Bùi Tín, Bùi Tín chỉ kể tội ác và những sai trái của những người cộng sản khác như Phạm văn Đồng,Vơ nguyên Giáp v.v...nhưng chưa hề nghe Bùi Tín tiết lộ một trong những hàng ngàn tội ác mà Bùi Tín đă giết hại những người Việt Quốc gia trong suốt 45 năm mà Bùi Tin theo đảng cướp Cộng Sản dưới sự lănh đạo của tên quốc tặc Hồ chí Minh.

V́ thế hôm nay tôi đơn cử một trong hàng ngàn tội ác mà chính tôi đă chứng kiến, thấy tận mắt nghe tận tai, mà Bùi Tín đă gieo tang tóc cho người dân Quảng trị vào các năm 1947- 1948. Khi Bùi Tín làm đại đội trưởng đại đội địch hậu, mà chính là đại đội chuyên ám sát, bắt cóc dân lành và các đảng viên các đảng Quốc Dân Đảng, Đại Việt thuộc hai huyện Triệu phong và Hải lăng.

Tôi xin nhắc lại bi kịch mà Bùi Tín đă giết ông thân tôi để Bùi Tín suy gẩm, (v́ Bùi Tín đă giết nhiều người qúa nên không nhớ hết) và nhớ lại bàn tay vấy máu của Bùi Tín khi mới tṛn 19 tuổi. Bùi Tín hăy nặn óc nhớ lại những h́nh ảnh vào trung tuần tháng 3 năm 1947 tại làng Nại Cửu , xă Phong Lăng nay là xă Triệu đông. Vào khoảng 8 giờ tối, trời không mưa có trăng nhưng u ám, Bùi Tín cùng một toán tự vệ gồm 6 người, Bùi Tín mang khẩu tiểu liên STEN của Pháp c̣n những người theo Bùi Tín th́ mang gươm dao đến đạp cửa nhà tôi tại xóm Chùa để bắt ông thân tôi là VƠ BÀO, v́ ông thân tôi là đảng viên Việt nam Quốc Dân Đảng, dù ông thân tôi đă đóng góp nhiều công sức cho những ngày đầu của cuộc cách mạng.

Hôm đó ông thân tôi không có tại nhà mà về ngủ tại nhà bà vợ hai ở xóm cát gần bờ sông, v́ thế ông bắt tôi và người anh chú bác của tôi là Vơ Di dẫn ông từ nhà ở xóm Chùa, rồi băng qua một cánh đồng lúa khoảng gần cây số và bảo với người anh tôi là khi đến nhà ông thân tôi là phải nói :"Mệ nội đau nặng cần chú lên gấp" khi đến nhà vợ hai mà ông thân tôi đang ngủ, anh tôi Vơ Di gỏ cửa và gọi "chú ơi mệ đau nặng chú phải lên gấp". Ông thân tôi là người con hiếu thảo, nên khi nghe anh tôi nói như vậy liền mở cửa. Cửa vừa mở th́ chính Bùi Tín lên đạn và hai tên tự vệ nhào vào trói ông thân tôi. Chính miệng Bùi Tín đă nói với ông thân tôi một câu màkhông bao giờ tôi có thể quên được "Tao là Bùi bằng Tín con Bùi bằng Đoàn, từ Quảng ngải ra đây mà mày c̣n làm nô lệ lần thứ hai", rồi Bùi Tín ra lệnh dẫn ông thân tôi ra bến đ̣ ngang chỉ cách nhà ông thân tôi bị bắt khoảng 100 mét để hạ sát.

Thoạt đầu hai tên tự vệ chém ông thân tôi hai nhát vào mặt làm toạc sống mũi, hai tên kế tiếp chém vào cổ ông thân tôi liền ngă sấp xuống, hai tên c̣n lại chém vào lưng. Xong đâu đó chính Bùi Tín đă dùng bảng súng Sten đánh vào người ông thân tôi 5 cái rồi đá ông thân tôi xuống bờ sông. Trước khi ra đi, Bùi Tín bắn 5 phát thị oai và dẫn xóm tự về vào xóm trong để bắt ông Lê Ngộ

Tội ác của Bùi Tín quá rơ ràng với gia đ́nh tôi , ngoài ông thân tôi hai ông chú của tôi là Vơ Sỏ, Vơ Liêu và biết bao nhiêu người dân vô tội đă phải chết tức tưởi dưới bàn tay dính máu của Bùi Tín tại băi cát Chợ Cạn làng Phương Sơn trong hai năm 1947/1948 ở hai huyện Hải Lăng và Triệu Phong.

Tôi rất tiếc là vào năm 1991 Bùi Tín đến tại San Francisco (lúc đó tôi c̣n ở Vietnam) do bác sĩ thân cộng Bùi duy Tâm tổ chức để ông chạy tội trước một số tướng, tá và một ít trí ngủ bất tài của Việt nam Cộng ḥa không phân biệt được ai là thù, ai là bạn để nghe Bùi Tín ru ngủ với chiêu bài ḥa hợp ḥa giải, xóa bỏ hận thù góp công xây dựng đất nước. Chính Bùi Tín tay sai của đảng cướp Cộng Sản và tên quốc tặc Hồ chí Minh cùng những tên tội đồ dân tộc đă đưa đất nước đến chổ bần cùng nhất thế giới. Người dân Việt không có một chút tự do dân chủ - không khác ǵ dưới thời thực dân Pháp đô hộ.

Bùi Tín chỉ bịp bợm với những người nhẹ dạ cả tin, hay những người c̣n ham chút cơm thừa canh cặn của cộng sản mà thôi. C̣n những người Việt Quốc gia chân chính th́ không bao giờ tin vào những tên Cộng Sản đă một thời giết hại dân chúng và trèo lên những chức vụ cao trong đảng Cộng Sản. Một số người Cộng Sản cho chạy ra hải ngoại để làm c̣ mồi như Bùi Tín, V.T.H v.v...

Trên đây là điều hoàn toàn sự thật. Nếu Bùi Tín không tin ở ḿnh th́ Bùi Tín hăy liên lạc với hai nhân chứng hiện c̣n sống mà hai người nầy đă chứng kiến việc Bùi Tín giết ông thân tôi, hiện nay họ c̣n sống là ông Vơ Di ở tại làng Nại cửu và ông Trần Cận (người tự vệ đă cùng đi với Bùi Tin đêm hôm đó) ở tại Thị xă Đông Hà Quảng trị.

Đả đảo tên quốc tặc Hồ chí Minh và đảng cướp Cộng Sản trong đó có tên Việt Cộng Bùi Tín.

From: "Dan Vo"

Date: Tue, 16 Sep 2003 16:39:14 -0700 Subject: [diendanviahe] Thu gui den Dai Hoi Toan quan ve bai viet cua ten Bui Tin

Gởi tên Việt cộng ác ôn nằm vùng Bùi Tín con Thượng thư Bùi bằng Đoàn. Đồng kính gửi lên diễn đàn vài lời nhận xét thô thiển của tôi qua bài viết của tên Bùi Tín gởi cho Tướng Lư Ṭng Bá nhân ngày Đại hội Toàn Quân.

Điểm sơ qua bài viết của Bùi Tín tôi có những nhận xét về thâm ư và sự hổn xược của tên Việt cộng nầy với Đại Hội Toàn quân:

-Bùi Tin lấy tư cách ǵ mà hắn xấc xược nói với Đại hội là "TÔI XIN LƯU Y" trước mỗi câu văn của hắn.

-Bùi Tín sợ chúng ta trả thù anh em hắn khi chế độ cộng sản sụp đổ nên y đă đưa ra những sự kiện tàn ác của cộng sản đối với Quân, Dân, Cán, Chính miền nam và đổ lỗi cho Việt cộng không tôn trọng luật pháp quốc tế vế qui chế tù nhân chiến tranh.

-Bùi Tín nhắc nhỡ Đại Hội hăy nh́n về tương lai quên đi quá khứ, không nên để nhiều thời gian về những sự kiện đă qua.

-Bùi Tín và tập đoàn lănh đạo cộng sản chủ trương khai quật mồ mả nghĩa trang của anh em chúng ta, những thương bệnh binh của chúng ta sau ngày 30/4/75 bệnh t́nh trầm trọng, lê lết không ra khỏi giường mà chính hắn và thuộc hạ của hắn xua đuổi ra khỏi bệnh viện lập tức, trong số người bị xua đuổi đó có người mang theo cả đùm ruột vừa mới mổ xong, hay khúc chân vừa mới cưa chưa băng bó thế mà hôm nay nó giả nhân giả nghĩa nhắc nhỡ đại hội lưu ư đến vấn đề nầy , đúng là lũ mặt người dạ thú.

-Bùi Tín c̣n muốn Đại Hội nên gọi bọn Mafia ác ôn cộng sản là chính quyền Việt nam.

-Búi Tín kêu gọi người Việt hải ngoại nên về nước để giới thiệu về lợi ích của dân chủ, lời kêu gọi ấy không khác chi bảo chúng ta vào hang cọp.

-Búi Tín c̣n nhắc nhỡ là y từng từ bỏ (9 ) chín huân chương cao quí do công lao của hắn giết hại Quân, Dân, Cán, Chính miền Nam mà tên quốc tặc Hồ chí Minh và đảng cướp Cộng Sản dă trao cho nó.

Nó có từ bỏ hay giữ lại th́ kệ cha nó nói với ông Bá làm cái ǵ? Dù nó có từ bỏ những huân chương giết người do tên quốc tặc Hồ chí Minh ban tặng cho nó, nhưng nó có sám hối những tội lỗi tầy trời của nó gây ra cho nhân dân Việt nam từ năm 1945 khi hắn gia nhập vào đảng cướp Cộng Sản hay chưa ? Ngoại miệng hắn nói vậy nhưng trong thâm tâm hắn vẫn là thờ phượng tên quốc tặc Hố chí Minh và cái đảng cướp Cộng Sản , chưa bao giờ thấy hằn chửi tên quốc tặc Hồ chí Minh và cái đảng cướp mà hắn tôn thờ. Hắn trước sau vẫn cáo lai hoàn cáo mà thôi.

Hăy nhớ lời Cố Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu nói:" Đừng nghe những ǵ Cộng Sản nói mà hăy nh́n kỹ những việc của chúng làm". Bùi Tín ơi, mầy chỉ lường gạt được những ai chưa am tường Cộng Sản, những kẻ ham danh háo lợi , những người nhẹ dạ cả tin chứ đa số Quân Dân Cán Chính miền Nam Việt Nam đă đi guốc vào trong tim của chúng mầy rồi.

Tao đây là Vơ tư? Đản kẻ không đội trời chung với mầy, mầy đă giết cha tao vào tháng 3/1947 tại làng Nại Cửu, xă Phong La, Phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị lúc ấy mầy là đại đội trưởng đại dội ám sát đặc trách hai Phủ Triệu Phong và Hải Lăng mà chính mầy đă thú nhận trong cuốn HOA XUYÊN TUYẾT.

Dan Vo



-- VeeVeo (KhucRuotNganDam@aol.com), September 18, 2003.


***.

(fwd) Bản Tin Về Đại Hội Toàn Quân Số 3: Chuẩn Bị Hội Thảo 4 Đề Tài

Tóm kết tin tức ghi nhận được trong cuối tuần và do các nguồn tin thông thạo, có một số sự kiện quan trọng liên quan đến ĐHTQ như sau.

DUYỆT XÉT KẾ HOẠCH VÀ CHƯƠNG TR̀NH

Suốt hai ngày thứ Sáu và Bảy, Tướng Lê minh Đảo Ban Tổ chức ĐHTQ đă họp duyệt kế hoạch tổ chức, chương tŕnh làm việc, đi xem địa điểm đại hội. ĐHTQ kéo dài 3 ngày.

Ngày N+1 là ngày Thứ Sáu 26/9 là ngày tiền hội nghị. Thành phần tham dư gồm Niên Trưởng (thuật ngữ này có nghĩa quí vị tướng và sĩ quan cao cấp trong QLVNCH cũ). Buổi sáng, Điều hợp trưởng ĐH sẽ tŕnh bày ư nghĩa và mục đích ĐHTQ và Đại diện Uûy ban Tổ chức tŕnh bày về Dự thảo sơ đồ tổ chức và điều lệ nội qui. Trong ngày làm việc đầu tiên này chỉ có Niên trưởng và đại diện các phái đoàn cựu quân nhân các nơi về. Buổi chiều thảo luận Nguyên tắc ứng cử, đề cử, bầu cử; Thể thức hội thảo và các bài tham luận. Lúc 18 giờ sẽ đến Tượng Đài Chiến sĩ Việt Mỹ ở Westminster để tưởng niệm Chiến sĩ Việt Mỹ đă hy sinh v́ chánh nghĩa tư do, dân chủ trong Chiến tranh VN. Sau đó là bữa cơm h! 897;i ng ộ.

Ngày N+ 2 là ngày khai mạc, Thứ Bảy 27/9. Thành phần tham dự có quan khách, chiến hữu và đồng bào. Buổi sáng lễ khai mạc có rước, chào quốc quân kỳ theo lễ nghi quân cách thường lệ, có diễn văn khai mạc của Tướng Lê minh Đảo, có phát biểu ư kiến của đại diện QLVNCH, Cảnh sát QG, Thế hệ Hậu duệ, và Quan khách. Sau khi tiễn đưa quan khách Hội thảo viên trở lại pḥng họp, hội thảo các đề tài tham luận liên quan đến một số vấn đề như:

1) Làm thế nào để bảo vệ Cộng đồng Người Việt Hải ngoại chống lại sự nhuộm đỏ của CSVN.

2) Làm thế nào xây dựng và phát triển hữu hiệu tập thể chiến sĩ VNCH Hải ngoại.

3) Làm thế nào để phát huy khả năng và sức mạnh xây dựng dân chủ tự do của thế hệ hậu duệ trong hiện tại và tương lai.

4) Làm thế nào để kết hợp lực lượng đấu tranh cho dân chủ tự do trong ngoài nước.

Ngày N+ 3, ngày Chủ Nhựt 28/ 9 Bầu cử các cơ chế tổ chức như đă được chấp thuận tại tiền ĐH

Trên đây là chương tŕnh Bản Tin ghi nhận được qua một tập tài liệu Ban Tổ chức đă gởi cho một hội thảo viện, tức người đại diện cho một h! ội đoàn cựu quân nhân, có quyền thảo luận và biểu quyết trong ngày tiền ĐH. Bản Tin loan báo tin này với sự dè dặt thường lệ. Giờ chót khi duyệt kế hoạch, và ngay trong ngày tiền đại hội có thể có một số thay đổi, Bản Tin sẽ cố găùng theo sát để phục vự đồng bào, đồng đội.

CÓ XE BUS ĐƯA RƯỚC MIỄN PHÍ NGÀY KHAI MẠC .

Ngày khai mạc, Thứ Bảy 27/9 đồng bào quân dân cán chính và gia đ́nh đều được ĐHTQ mời tham dự. Thiếu Tướng Lê minh Đảo đă nhiều lần qua truyền thông kính gới lời mời. Hội trường ĐHTQ mướn ở Anaheim Convention Center 800 W. Katella Ave rất rộng chứa hàng ngàn người.

Có xe bus đưa rước đi về, bắt đầu vào 8 giờ sáng ngày 27/ 9, cứ 10 phút một chuyến trong ngày khai mạc, tại hai địa điểm Tưọng Đài Chiến sĩ Việt Mỹ Westminster, và góc đường Bushard và Westminster khu thường làm hội chợ.

HẦU HẾT CÁC TỔ CHỨC QUÂN NHÂN HẢI NGOẠI ĐĂ TỀ TỰU VỀ LITTLE SAIGON Trả lời một nhà báo trên Đài Phát Thanh Sống Trên Đất Mỹ, đêm Thứ Bảy rồi, Tướng Đảo cho biết " với độ chính xác cao nhứt" 300 đại diện cho các hội đoàn cựu quân nhân đang sinh hoạt ở các nước thuộc ba châu, Tây Aâu, Bắc ! Mỹ , Uùc châu đă về tới Little Saigon. Đây cho tới ngày ĐH có thể c̣n về nữa. Quí vị này là những hội thảo viên tức những người có quyền thảo luận, biểu quyết ra cơ cấu, nội qui sinh hoạt, và dự hướng hoạt động của Tập Thể Chiến sĩ Cộng Hoà Hải ngoại.

AN NINH CHẶT CHẼ TRONG NGOÀI

Cũng để trả lời cho một nhà báo, Tướng Lê minh Đảo xác quyết an ninh ṿng ngoài và ṿng trong đều được bảo vệ chặt, do cảnh sát Mỹ, security, và nội bộ của anh em quân đội. Kể cả nhà ăn, hội trường cũng đạc biệt chú ư, "không phải v́ méo mó nghề nghiệp nhà binh mà v́ thời kỳ này là thời kỳ có quân khủng bố", Tướng Đảo trả lời với một nụ cười nhiều ư nghĩa.

TƯỚNG ĐẢO SẼ XUẤT HIỆN TRÊN HAI ĐÀI TRUYỀN H̀NH TIẾNG VIỆT

Theo nguồn tin thông thạo, Thứù Hai vào lúc 9 giờø 30 sáng, Tướng Đảo sẽ trả lời một số câu hỏi của đại diện giới trẻ trong Tổng Hội Sinh viên, và hai nhà báo. Buổi phát h́nh này sẽ trực tiếp truyền đi trên kênh truyền h́nh 24/24 đến nhiều tiểu bang của đài Truyền h́nh SBTN. Sau đó Tướng Đảo cũng lên truyền h́nh địa phương Saigon TV.

(Chủ biên bản tin: Vi Anh, Vũ Aùnh, Nguyên Huy, Lê tườ! ng V$ 1;, Vương trùng Dương. )



-- VeeVeo (KhucRuotNganDam@aol.com), September 23, 2003.


TUI BAY LA MAY THANG KHUNG

-- nam hung (nam2004@yahoo.com), December 25, 2004.

Moderation questions? read the FAQ