Cách đánh tiếng Việt trên diển đàn này.

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Kính thưa các bạn

Các bài viết trên diễn đàn sẽ có giá trị hơn, đọc sẽ thấy hay hơn, nếu người viết dùng fonts chữ Việt có dấu...như tôi đang viết chẳng hạn. Các bài viết không dấu hay đánh dấu theo kiểu VIRQ (cha(?ng han. nhu* va^y.) đọc rất khó hiểu, nội dung dù có hay cũng bị mất đi rất nhiều.

Đây là 1 bài viết ngắn về sự quan trọng của việc sử dụng tiếng Việt có dấu trong các bài viết trên forum này. Tôi sẽ hướng dẫn cho các bạn nào chưa biết cách đánh dấu tiếng Việt trên forum này. Dễ lắm, và cũng rất nhanh.

Các bạn chỉ theo các bước sau: (tôi giả định là máy của bạn dùng Windows 98 trở lên).

1. Vào địa chỉ này: http://www.downseek.com/download/19656.asp để download Vietkey, một bộ gơ tiếng Việt gọn, rất nhỏ và dễ dùng. File bạn lấy xuống là vnkt.exe. Download tốn có mấy giây thôi.

2. Chạy (run) Vietkey trực tiếp, không cần install, cài đặt ǵ cả. (nên tạo một shortcut trên desktop của bạn để tiện sử dụng bằng cách nhấp chuột phải trên filename vnkt.exe, sau đó chọn Send To desktop (create shortcut). Một icon của Việtkey sẽ hiện lên màn h́nh desktop của bạn.

3. Khi mới khởi động Vietkey, một popup window sẽ hiện lên vài lần bảo bạn đăng kư, cứ tiếp tục click OK để dẹp nó đi. Đừng mất kiên nhẫn, nó chỉ nhắc bạn vài lần thôi.

4. Bạn chỉ cần lưu ư 2 tabs trên Control panel của Việt key. Một là Input Methods, hai là Char Sets.

5. Vào Input Methods, chọn Telex hay VNI. Với cách telex bạn đánh tiếng Việt như sau: sắc = s, huyền = f, hỏi = r, ngă = x, nặng = j, đ = dd, ê = ee, ư = uw, ô = oo, ơ = ow, ă = aw. Với cách VNI bạn đánh tiếng Việt như sau: sắc = 1 huyền = 2 hỏi = 3 ngă =4 nặng = 5...

6. Vào Char Sets, bạn chọn Unicode pre-compound. Sau đó, bạn click on nút Taskbar để đặt Vietkey vào taskbar dưới đáy màn h́nh cho tiện dùng, chẳng hạn như khi phải chuyển đổi từ gơ tiếng Việt qua tiếng Anh và ngược lại; khi Vietkey ở taskbar, bạn chỉ cần nhấp chuột vào biểu tượng Việtkey để đổi từ chữ V (for Vietnamese) nền vàng sang chữ E (for English) nền xanh.

Ưu điểm của Vietkey là dễ dùng, gọn. Bạn có thể dùng Vietkey với Windows 98, Me, 2000, XP...và MS Office, Wordpad, trên các forum dùng Unicode.

Good luck

Nam

-- Nguyen Khoa Nam (nam_khoa_nguyen@hotmail.com), August 05, 2003

Answers

Response to Cách đáng tiếng Việt trên Forum này

Muốn đánh tiếng Việt có dấu xin hảy làm theo bài chỉ dẩn ở trên, cảm ơn, TBT.

-- Con Ho Dam Tac - Nong Duc Manh (Con_Ho_Dam_Tac@hn.vnn.vn), February 17, 2004.

Response to CĂ¡ch Ă°Ă¡nh tiếng Việt trĂªn diển Ă°Ă n nĂ y.

Ca'c Ba.n Viet kieu than men ! Du` ca'c ban co xa cach que huong cac ban co cam thay que huong dat nuoc da doi moi ko vay . Chi vi` Viet Nam da~ di theo duong loi cach mang cua dang cong san do . Chang qua vi` cac ban con` chua tinh ngo vi nhung nam thang toi loi da qua . Dong bao minh chang co thu han hay ghet bo gi cac ban ca? . Chang qua la cac ban co mot cach suy luan ko duoc dung dan . Dan toc viet nam la mot nguoi viet nam la mot du cac ban co di dau cung phai nho ve que huong minh ca dung ko vay . cac ban du o noi dau thi cung phai co mot long tu hao ve que huong minh va phai tu hao vi dat nuoc minh da danh duoi ngoai xam luoc nhu thuc dan phap & de quoc my . Nhan dan viet nam da phai lam no le hang tram nam do ho cua thuc dan phap ve de quoc my . Dang cong san viet nam lanh dao nhan dan dau tranh danh lai doc lap cho nhan dan . Cac ban phai lay lam tu hao cho dan toc viet nam so voi cac nuoc khac tren the gioi .

-- thacmac (thacmac@yahoo.com), March 11, 2004.

Response to CĂ¡ch Ă°Ă¡nh tiếng Việt trĂªn diển Ă°Ă n nĂ y.

TỪ BỨC THƯ CỦA ÔNG LE DONG KHA: "Mấy lời góp ý trung thực liệu có khó nghe không?" 12:08' 25/02/2004 (GMT+7) Trước hết tôi xin bày tỏ điều suy nghĩ của tôi về website của các bạn. Tôi đang sống ở ngoại quốc và vẫn vào các trang web quốc nội để xem tin. Thỉnh thoảng cũng dành thì giờ viết trao đổi nhưng thường thì ý kiến của mình chỉ được đăng khi nó "đúng chính sách". Qua chính những sự kiện như thế, tôi và có lẽ nhiều người ở hải ngoại cũng không thể đặt vấn đề về tự do thông tin, bày tỏ chính kiến ở Việt Nam. Bây gìờ bắt gặp website của quý vị, tôi thấy các bạn cũng đã cho đăng câu hỏi của bạn Nguyễn Minh nên xin được góp ý. Hy vọng sẽ được đăng lên vì theo tôi những điều bạn Nguyễn Minh nêu là phản ánh một thực tế.

Ðể trả lời bạn Nguyễn Minh, quý vị đưa ra hai luận cứ: 1. Hiện nay tăng trưởng kinh tế cao. Các bạn đúng khi đưa ra con số phần trăm tăng trưởng nhưng quên rằng nó chỉ là "phần trăm" nghĩa là "tỉ số". Vấn đề ở chỗ là sau 30 năm "thống nhất", độc lập" cái mẫu số đó đã đủ lớn chưa. Cái mẫu số rất nhỏ thì chỉ cần một tăng trưởng khiêm nhường cũng có "phần trăm cao" để tự hào. Nếu nền kinh tế của các nước Á Châu khác như Indonesia, Nhật, Thailand, Korea,...chỉ tăng 3, 4 % thì "số lượng" (cứ không phải phần trăm) tăng truởng của tổng sản lượng quốc gia nhỏ hơn Việt Nam hay sao? Kinh tế của "đại gia" Mỹ dễ gì đạt được trên 8% như VN phải không?

2. Cái chuyện đổ thừa "hậu quả chiến tranh" nghe như vẫn còn được sử dụng sau 30 năm "xây dựng". Quả thật, theo tôi nếu trong 10 năm đầu thì còn có thể "đổ tội cho đế quốc Mỹ" thì còn nghe được. Cái nguyên nhân này không phải là nguyên nhân đích thực đâu. Hãy tự hỏi tại sao VN không tăng trưởng trong thời kỳ gọi là "bao cấp" mà chỉ tăng trưởng ở thời "mở cửa"? Tại sao là lãnh đạo tài ba, là "đỉnh cao trí tuệ" mà lại tiến hành "đánh tư sản", tước quyền tự do kinh doanh", hàng hoá, sản phẩm không cho vận chuyển từ địa phương này qua địa phương khác để có sự điều hoà làm động cơ thúc đẩy sản xuất. Chỉ vì tập trung bao cấp để không những kinh tế VN trước 1991 không những không tăng mà còn bước thụt lùi. Thụt lùi rất xa so với cả thời "Mỹ Ngụy". Nhật Bản mất bao nhiêu năm để vươn lên sau khi thua trận, kinh tế kiệt quệ? Do Thái qua mấy năm dựng nước đã tăng trưởng bao nhiêu? Ðại Hàn mất bao lâu để trở thành cường quốc kinh tế sau chiến tranh Cao Ly? Hãy đem so sánh con số 30 năm của ta và thời gian của họ thì thấy sự phát triển của họ, cũng sau 30 năm (chứ không phải bây giờ). Dân tỵ nạn khi bước chân trên các xứ sở trong vùng, hơn 20 năm trước, đã chứng kiến sự phồn thịnh của họ lúc đó vượt hẳn VN bây giờ. Chính thời bao cấp, chính sách sai lầm, lãnh đạo thiển cận là nguyên nhân của nghèo đói và đến giờ mới dần dần "xóa đói giảm nghèo". Sài Gòn, hòn ngọc Viễn đông, đã tiến đủ sau gần 30 năm chưa?

Mấy lời góp ý trung thực liệu có khó nghe không?

LE DONG KHA (ledongkha@hotmail.com)

_________________________________________________________________

Thưa ông

Hai vấn đề mà ông đề cập đến thực ra rất rộng, để hiểu hết ngọn nguồn cần phải tham khảo thêm nhiều tư liệu và ý kiến của các chuyên gia kinh tế. Lần trước , trong thư trả lời bạn Nguyễn Minh, vì khuôn khổ có hạn của một chuyên mục chúng tôi không thể trình bày hết được, chỉ tóm tắt những nét khái quát. Để mở rộng thêm sự trao đổi thông tin trên tinh thần thẳng thắn, chân thành vì lợi ích chung của đất nước, lần này chúng tôi xin mạn phép đưa ra một số quan điểm riêng của mình như sau:

Tốc độ tăng trưởng kinh tế không thể phản ánh hết được toàn bộ nền kinh tế. Nó chỉ cho thấy sức sống, sức phát triển của nền kinh tế của một đất nước trong một giai đoạn nào đó. Nhìn vào chỉ số tăng trưởng kinh tế của Việt Nam luôn tăng trong thời gian gần đây chúng ta phải mừng vì đất nước Việt Nam đang phát triển khá nhanh và ổn định, chứng tỏ đất nước Việt Nam không thể cứ mãi nghèo hèn vì không có tiềm năng và ý chí.

Đúng như ông nói, tốc độ tăng trưởng kinh tế mới cho thấy sự tăng trưởng về số lượng, chiều rộng, chủ yếu dựa trên việc tăng nguồn lực về lao động, về nguồn vốn đầu tư được thu hút cả trong và ngoài nước. Muốn đánh giá chính xác về tiềm năng của nền kinh tế đất nước còn phải dựa vào chất lượng tăng trưởng và sự phát triển bền vững, tức là quá trình phát triển về chiều sâu trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, cụ thể là đảm bảo những cân đối lớn là tích lũy và tiêu dùng, thu và chi, xuất và nhập cũng như sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng.

Muốn có những thứ trên phải có một quá trình và những điều kiện thuận lợi, nhất là không bị tác động bởi sự xáo trộn, biến động về chính trị, kinh tế nào đó. Một đất nước có chiến tranh, nền sản xuất kinh tế bị đình đốn thì không thể có sự tích lũy nhanh được. Còn muốn nóng vội, chỉ ỷ lại từ sự viện trợ của nước ngoài để tích lũy kinh tế thì rất nguy hiểm, là “con dao hai lưỡi” như Tiến sĩ kinh tế Vũ Mộng Lan (hiện đang định cư ở Pháp) đã nhận định, vì “chính sách viện trợ - dù song phương hay đa phương - luôn có những điều kiện đi kèm. Trừ qua trừ lại, số tiền viện trợ thật sự tới tay người nhận cũng bị thuyên giảm rất nhiều…Chính sách viện trợ song phương của những nước tiên tiến cũng nhắm đến cái đích: củng cố quyền lợi của chính họ trước đã”. Khi nguồn viện trợ hoặc nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài giảm sút thì chắc chắc nền kinh tế trong nước sẽ lao đao, thậm chí sẽ rơi vào khủng hoảng. Đây là bài học đã xảy ra tại nhiều nước châu Mỹ La tinh, châu Á và châu Phi.

Chúng ta không thể so sánh một cách khập khiễng sự phát triển kinh tế của từng nước để rồi đổ lỗi cho rằng nước nào đó có sự phát triển kinh tế thấp hơn là kém hơn, thập chí còn là võ đoán nếu cho rằng đó là sự điều hành kém. Như đã nói trên, sự phát triển kinh tế còn tùy thuộc rất nhiều vào nhiều yếu tố tác động như: vị trí địa lý, tài nguyên tự nhiên, sự biến động chính trị, kinh tế, hoàn cảnh lịch sử, xuất phát điểm của từng quốc gia… Nước Anh từng là nước thống trị nước Mỹ (chính xác là một số tiểu bang phía Đông của Mỹ ) thời mới mở đất, cách đây 300 năm. Tuy nhiên bây giờ nền kinh tế của Anh thấp hơn Mỹ không có nghĩa là người Anh hay chính phủ Anh kém hơn Mỹ.

Đất nước bình yên Chúng tôi xin giới thiệu một vài số liệu trích từ cuốn “Viện trợ nước ngoài, chiến tranh và phát triển kinh tế: Nam Việt Nam, 1955 -1975” của tác giả Douglas C, Dacy (Đại học Texas tại Austin) để ông tham khảo: “Từ 1954 -1975 tích lũy bên trong của nền kinh tế miền Nam là âm 10% (-10%), trong khi đó tích lũy của nguồn viện trợ bên ngoài là dương 20% (+20%). Chính số âm 10% kia mà nền kinh tế Nam Việt Nam luôn luôn phụ thuộc vào viện trợ của Hoa Kỳ, không có sự phát triển độc lập, tự chủ, lâu dài, khi nguồn viện trợ hết thì nền kinh tế cũng sụp đổ theo luôn”. Theo Dacy nhận xét, trong thời kỳ 1954 -1975 có "4 nền kinh tế nhận viện trợ" của Hoa Kỳ là Nam Việt Nam, Hàn quốc, Đài Loan và Israel, trong đó Nam Việt Nam nhận viện trợ nhiều nhất, tuy nhiên phát triển kinh tế thì kém nhất. Một trong ba nguyên nhân quan trọng là ở ba nền kinh tế kia người ta biết cách sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ bên ngoài. Họ không ỷ lại vào viện trợ bên ngoài quá mức mà cùng với việc nhận và sử dụng viện trợ bên ngoài như một lực đẩy tích cực, họ xây dựng các chính sách phát triển nền kinh tế từ bên trong, kết hợp một cách hiệu quả các nguồn lực bên ngoài với nguồn lực trong nước. Chính vì vậy, trong thời kỳ này, tích lũy của Nam Việt Nam là -10% thì Đài Loan, Hàn quốc, Israel tích lũy trong nước thường đạt khoảng từ +10 đến +20%, càng về sau mức tích lũy ở trong nước của họ càng cao, có năm đạt tới 32%, như ở Đài Loan năm 1971 -1972.

Chúng tôi không muốn đi sâu vào phân tích cụ thể những nguyên nhân khiến cho sự tích lũy trong nước của Nam Việt Nam ngày càng yếu kém, chỉ xin nhắc đến một điều đáng chú ý nhất là đất nước ta trong giai đoạn này còn chiến tranh. Chúng ta dù có muốn hay không muốn thì sự tích lũy này không thể bằng được những nước đang hòa bình kia, càng về sau thì khoảng cách thua kém càng mở rộng.

Trở lại với xuất phát điểm của Việt Nam, nguyên nhân của sự nghèo nàn, lạc hậu đúng như ông nói không thể chỉ nhìn ở 30 năm chiến tranh với Mỹ mà phải nhìn xa hơn từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, thực hiện chính sách chia để trị - chia cắt nước ta thành 3 kỳ với 3 chính sách cai trị riêng biệt. Một đất nước bị chia cắt thì thử hỏi có được một nền kinh tế phát triển toàn diện không? Sau đó là 9 năm kháng chiến chống sự xâm lược trở lại của thực dân Pháp và rồi 30 năm chiến tranh với Mỹ. Gần 40 năm bị đạn bom cày phá trực tiếp, người dân làm được bao nhiêu thì tập trung hết cho chiến tranh thì chúng ta còn lại được những gì? Đến bây giờ, tức là sau 30 năm khi tiếng súng đã câm lặng nhưng trên một số cánh đồng vẫn còn ẩn chứa đâu đó những trái bom, những quả mìn chưa nổ...!

Năm 1975, khi đất nước chưa kịp mừng vui với hòa bình, độc lập, tự do thì cả nước lại phải đương đầu với giặc giã ở biên giới Tây Nam, quân đội của chế độ diệt chủng Khmer đỏ Polpot đã tràn sang đốt phá, giết hại người dân Việt Nam. Ở làng Ba Chúc (An Giang), Thạch Động (Hà Tiên), Xa Mát (Tây Ninh)... đến nay vẫn còn lưu lại dấu vết của những cuộc thảm sát dã man mà bọn lính Polpot gây ra cho người dân Việt Nam. “Máu chảy ruột mềm”, quá chán ghét chiến tranh nhưng chúng ta vẫn buộc phải cầm súng để giữ gìn biên giới và sự bình yên cho Tổ quốc.

Xuân về Trong khi đó, Mỹ cùng với một số nước trong khu vực thực hiện chính sách cấm vận và trừng phạt kinh tế Việt Nam gần như toàn diện. Thời kỳ 1976 -1985, Việt Nam gặp nhiều khó khăn chồng chất, vừa phải khôi phục kinh tế bị nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, vừa phải xây dựng đất nước trong bối cảnh viện trợ của các nước XHCN có xu hướng giảm, trong khi cấm vận của Mỹ ngày càng tăng lên. Có thể nói cấm vận của Hoa Kỳ trong thời kỳ này đã gây nên tác hại khá lớn, góp phần làm cho Việt Nam bị cô lập hơn trên trường quốc tế và lún sâu hơn vào khủng hoảng kinh tế xã hội ở trong nước. Lạm phát 3 chữ số (700 - 800%/ năm) kéo dài nhiều năm, lương thực, thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng thiếu nghiêm trọng; nguồn viện trợ của Mỹ để nuôi sống xã hội tiêu thụ miền Nam Việt Nam với 20 triệu dân không còn nữa và để lại nhiều hậu quả nặng nề như: thất nghiệp, thất học, tệ nạn xã hội…

Trong thế bị cô lập, bao vây cấm vận như vậy, chính phủ Việt Nam buộc phải tự lực cánh sinh bằng cách phải kéo dài thời kỳ thực hiện chế độ phân phối sản phẩm theo hướng bao cấp có sự can thiệp trực tiếp từ Nhà nước như trong thời chiến. Biểu hiện rõ nhất là sự ngăn sông, cấm chợ, tước quyền tự do kinh doanh theo như ông đã thấy. Bây giờ nhìn lại sẽ có người phê phán là kiểu quản lý duy ý chí nhưng trong thế bị cô lập, bỏ mặc như vậy... thì không thể nào làm khác hơn.

Đến thời kỳ 1986 -1992, cùng với sự biến đổi theo chiều hướng có lợi trên thế giới, Việt Nam cũng tìm thấy được hướng phát triển của mình, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện kinh tế xã hội và từng bước hội nhập quốc tế, theo hướng đa phương hóa và đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Do vậy mới có sự tăng trưởng kinh tế khá ổn định mà rõ nhất là từ sau năm 1991 như ông thấy.

Con đường phát triển của đất nước Việt Nam vô cùng gian lao, vất vả nhưng rất đỗi tự hào vì cái mà chúng ta có được chính là độc lập, tự do, đất nước thống nhất. Chúng ta đã tự đi lên bằng chính sức lực, bằng mồ hôi xương máu của mình, chúng ta không bị lệ thuộc bất cứ ai. Dĩ nhiên con đường này là rất gian truân, đầy rẫy chông gai, khó khăn, thử thách. Nhưng nếu ai cũng ngại khó thì lịch sử Việt Nam đã không có Lê Lợi 10 năm nằm gai nếm mật để đánh đuổi sự xâm lược đô hộ của nhà Minh hay như Bà Trưng dám hy sinh lợi ích cá nhân để trả nợ nước…; để cho đất nước Việt Nam tồn tại phát triển, thống nhất liền một dải từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau như ngày hôm nay.

Non sông gấm vóc Khi bị đô hộ, bị làm nô lệ thì chúng ta mới hiểu được thế nào là giá trị của độc lập, tự do. Khi phải chịu đau thương mất mát bởi chiến tranh thì chúng ta mới hiểu hết giá trị của hòa bình. Có ăn chén cơm độn ngô khoai đầu tiên do chính mình làm ra thì mới cảm nhận đầy đủ giá trị của chén cơm trắng ngày nay. Tất cả phải đổ bằng mồ hôi và xương máu bao nhiêu đời mới có được.

Vấn đề lớn nhất và duy nhất của tất cả những con dân đất Việt hiện nay là chung sức xây dựng Tổ quốc, không được phép gây nên những bất ổn, xáo trộn về an ninh để khiến cho non sông này lại rơi vào cảnh máu chảy đầu rơi, người dân ly tán, đất nước chia cắt. Hãy nhìn sang Trung Quốc, một đất nước vừa trải qua một thời gian dài chiến tranh, biến động ghê gớm, bao nhiêu người phải mất mạng, thiệt thòi nhưng tại sao bây giờ khi có chính sách kêu gọi hướng về Tổ quốc, thì hầu hết người dân Trung quốc đã sẵn sàng dẹp bỏ thù riêng, gác lại quá khứ để chung sức xây dựng tương lai. Người Việt Nam sao lại sống mãi trong thù hằn, than van để rồi chịu kém cỏi, thua thiệt?

Thưa ông Le Dong Kha

Chúng tôi đăng lá thư ông gởi (nguyên văn) và có vài dòng gọi là “giải thích” để ông rõ tình hình trong nước hiện nay nhằm thể hiện sự tôn trọng đối với ý kiến của độc giả chứ không có ý tranh luận với ông mang tính học thuật hoặc thuyết giảng về chính trị .

Ông hỏi: "Mấy lời góp ý trung thực liệu có khó nghe không?". Vâng chúng tôi đã "lắng nghe", đã đọc thật kỹ từng dòng ông viết - dù rằng, không phải câu nào, chữ nào cũng "dễ nghe". Song chúng tôi nghĩ rằng, là dân một nước, là con một nhà, chúng ta sẽ không khó lắm để đi tìm tiếng nói chung.

Mong nhận được sự đồng cảm của ông – một người Việt, mà chúng tôi nghĩ rằng, ông đang và sẽ luôn hướng về cộng đồng dân tộc của mình.

Kính.

N.V.X Gửi tin này qua email In thông tin Gửi phản hồi CÁC TIN KHÁC : Chia tay mùa Xuân (21/02/2004) Quê hương – tất cả đời ta (20/02/2004) --- TIN NGÀY 22.3.2004 ---

* Sáng 23.3 khai mạc Hội sách TPHCM lần 3 qui tụ số lượng rất lớn các NXB trong & ngoài nước, cty phát hành... với 10.000 tên sách, 10 triệu bản sách, 200 gian hàng.

* TPHCM: Cty dệt may Việt Thắng xuất lô hàng đầu tiên cho Tập đoàn Marks & Spencer's (Anh) gồm 10.000 áo khoác wool coat, giá gia công 10 USD/áo.

* Thái Bình: Ông Đoàn Anh Tuấn, Hội nghiên cứu sưu tầm cổ vật Thăng Long, tặng Bảo tàng tỉnh 93 cổ vật... hậu thời kỳ đá mới, văn hóa Đông Sơn & thời Trần thế kỷ 13-14.

* Vĩnh Long: Năm nay dự kiến triển khai 125 dự án hạ tầng kỹ thuật: cung cấp điện, cấp thoát nước & giao thông, phục vụ các cụm dân cư vùng lũ.

* Hà Lan: Đại học Amsterdam phát hiện virút HCoV-NL63, loại virus chưa được biết đến, thuộc dòng virus Corona gây bệnh SARS.

* Trung Đông: Hôm qua, 1.000 người Palestine & Israel biểu tình phản đối việc Israel xây dựng "bức tường an ninh" lấn chiếm đất đai của Palestine. Lần đầu, bạn biết địa chỉ website NGƯỜI VIỄN XỨ từ: Người thân, bạn bè giới thiệu. Đọc bài giới thiệu NVX từ báo viết. Tình cờ biết khi đọc các website khác. Do search tìm tư liệu từ Yahoo, Google… Từ đường link của Vietnamnet, Giai điệu xanh. Từ đường link của các website khác.

-- TU nguoivienxu.vietnamnet.vn (longlivevn2004@yahoo.com), March 22, 2004.


Response to CĂ¡ch Ă°Ă¡nh tiếng Việt trĂªn diển Ă°Ă n nĂ y.

CHÍNH PHỦ ƠI SAO CHÚ PHỈNH TÔI.

thơ. Vũ-Khoan/Lê-Duẩn/Nông-Đức-Mạnh.

=Chính phủ ơi sao chú phỉnh tôi

Miền Nam "phỏng giái" đă lâu rồi

Mà sao chú vẫn c̣n gian dối

Đổ thừa Mỹ Ngụy, chú cứ lôi

=Phần tư thế kỷ lăng đăng trôi Người dân vẫn đói, chú vẫn ngồi

Tự do dân chủ, mồm la lối

Cùm gông xiết chặt, chỉ đăi bôi

=Khi hỏi chú lại giở nước đôi

Ṿng vo tam quốc cả chục hồi

Bởi, v́, tại, bị, do ... cứ thổi!

Căi văng nước miếng chú chả thôi

=Bàn qua căi lại mép với môi

Chẳng qua chú là cái giống tồi

Bịp dân hại nước gịng nón cối

Chính phủ nè chú đừng phỉnh tôi!

-- (tosu_cs@yahoo.com), March 22, 2004.


Response to Cách ðánh tiếng Việt trên diển ðàn này.

Viet key là của mấy Ông Việt Cộng :)

các bạn nên dùng software của Hội Chuyên gia Việt Nam rất tiện và không phiền phức cho OS ( operator system )của bạn đó là : VPS keys v4.3

www.vps.org

-- cayhuong (cayhuong@vietcong.ngu), April 13, 2004.



Response to CĂ¡ch Ă°Ă¡nh tiếng Việt trĂªn diển Ă°Ă n nĂ y.

Hoi nhung ke u me ninh bo cs ! Lich su la khong cung ...Cuoc chien tai VN truoc day la mot cuoc chien nho trong cuoc chien lon giua CHU NGHIA DAN CHU TU DO va CHU NGHIA CS AN CUOP TREN THE GIOI ...That bai cua VNCH la that bai nho trong chien luoc toan cau ma CAC THE LUC NGOAI BANG SAP DAT ... Chi dang tiec la hcm va dang cs CAM TAM LAM TAY SAI GAY RA CHIEN TRANH TAN HAI DAN TOC ,GAY RA CAI CHET CHO HANG TRIEU CON NGUOI ,TRONG DO BIET BAO NHAN TAI CUA DAT NUOC ...DE AP DAT MOT CHU NGHIA NGOAI LAI VONG BAN ; PHI NHAN PHI LUAN DAY DAT NUOC TA VAO VONG NO LE CHO DE QUOC CS ...

VI NHAN DAN MIEN NAM DON DOC NEN nam 75 tam thoi KHONG CHONG NOI CA MOT KHOI CS XAM LANG ;NHUNG DIEU DO CANG NOI LEN TINH THAN BAT KHUAT CUA DAN TOC VN QUYET TAM GIANH LAI TU DO ,DAN CHU VA NHAN QUYEN CHO TO QUOC THAN YEU !

That bai cua VNCH la mot dau thuong cho toan dan toc !Nhung nhu CAC CUOC KHOI NGHIA CUA BA TRUNG ,BA TRIEU ,CUA MAI HAC DE ,CUA PHAN DINH PHUNG ,DINH CONG TRANG ,HOANG HOA THAM ,NGUYEN THAI HOC ...DU THAT BAI NHUNG VAN RANG NGOI CHINH NGHIA ...

CHONG GIAC LA ANH HUNG ...CHONG GIAC LA NGHIA VU CUA TOAN DAN TA ...NHUNG THAT BAI NHAT THOI KHONG LAM NHUC CHI CUA DAN TOC TA ... HAY NHIN SU SUP DO CUA CHU NGHIA CS DE THAY VNCH DA GOP PHAN ANH DUNG VAO CHIEN THANG CUA TU DO TREN TOAN CAU ...

VA CUNG NHIN THAY SU THAT BAI TAT YEU CUA CHU NGHIA CS VA CHIEN THANG TAT YEU CUA CHINH NGHIA TU DO DE VUNG TIN VAO CHIEN THANG SAU CUNG CUA DAN TOC VN TRUOC BE LU CS VO THAN VO LUAN !

CS DOC TAI ,THAM NHUNG ,PHAN QUOC NHAT DINH BAI VONG !

VN TU DO ,DAN CHU ,NHAN QUYEN NHAT DINH CHIEN THANG !

-- chong be lu cs ban nuoc (ho_acquy@phan quoc.com), April 28, 2004.


Response to CĂ¡ch Ă°Ă¡nh tiếng Việt trĂªn diển Ă°Ă n nĂ y.

1 website,1 dien dan cho nhung nguoi viet yeu tu do...moi cac ban dong gop y kien va post tin tuc de moi nguoi cung chia se: http://www.vgd.net.tf

-- hungdang (azn601vn@yahoo.com), June 03, 2004.

Response to CĂ¡ch Ă°Ă¡nh tiếng Việt trĂªn diển Ă°Ă n nĂ y.

Cai Sai nhut cua nguoi vietnam la sai font toan loan het khong thong nhut 1 cai nao...khong phai la khong biet danh co dau'' ma la loai font gi ,,,..??? khong thong nhut ro rang ,,,Cha nao viet cung muon la ong 1 loai het'' ,,,

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 14, 2004.

Response to CĂ¡ch Ă°Ă¡nh tiếng Việt trĂªn diển Ă°Ă n nĂ y.

[Xin nhấn vào đây] Để lấy nhu liệu VcatKey đánh tiếng việt bằng tất cả mọi Font chữ, từ Arial tới Verdana.. VcatKey rất nhỏ và rất dễ xử dụng

-- (tosu_cs@yahoo.com), July 14, 2004.

Response to Cách ðánh tiếng Việt trên diển ðàn này.

- Download VIETUNI V1.618- Nhập liệu và xử lí văn bản tiếng Việt trên mạng (telex, unicode, vni, viqr, …) – (2a)


- VIETUNI V1.618- Nhập liệu và xử lí văn bản tiếng Việt trên mạng (telex, unicode, vni, viqr, …) – (2b)


http://www.avys.de/js/src/vudownload.html Ban cung co' the download va su*? dung. tren PC (local)

-- Pham Hoang (chong_ngoaixam@yahoo.com), November 16, 2004.


Moderation questions? read the FAQ