Cch Mạng Mu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Cch Mạng Mu Cam


Trần Khải

Chng ta hy vọng Việt Nam sẽ c một cuộc cch mạng mu cam như Ukraine. Chng ta suy nghĩ về những điều kiện, động cơ, v phương tiện để thc đẩy một bước nhảy vọt dn chủ cho đất nước. C thể no Ukraine l m hnh cho Việt Nam hay khng? V nếu khc, th c thể xảy ra cc trường hợp no cho Việt Nam?

Tất cả những người tha thiết với dn chủ tự do đều thn phục cuộc cch mạng mu cam mới hai thng qua của Ukraine. Thot được cuộc nội chiến, đấu tranh rất n ha. Đ l điều ai cũng mong muốn cho dn tộc mnh: sau khi nối qua dng sng Bến Hải, khng ai mong muốn đất nước chia đi nữa; sau khi đổ cả ni xương sng mu, khng ai mong muốn trả gi bằng mu xương cho cuộc nội chiến mới. Vấn đề l, lm sao c thể đưa đất nước tới dn chủ tự do, tới đa nguyn đa đảng m vẫn gn giữ được ha bnh? Thật l kh. Bởi v ci g cũng c gi để trả, v đảng CSVN nhất định bm quyền mun đời, nhất định độc đảng dn chủ theo Mc L Hồ, nhất định biến Lăng xc ướp thnh ra Thnh Địa cho một tn gio mới, nơi đ cn bộ c đặc quyền rt tỉa xương tủy đồng bo m hng trăm bo đi truyền thng phải trở thnh cc dn đồng ca vinh danh đảng.

Trong tnh hnh đ, cuộc cch mạng mu cam Ukraine cho chng ta thấy một trong vi giải php c thể nghĩ tới. Cho d vẫn cn thật nhiều dị biệt. Điều thn phục lớn nhất l cuộc biểu tnh phong tỏa thủ đ nhiều tuần lễ của hng trăm ngn người thay nhau ra phố nằm lều, trấn bt cc cửa cng sở, lm t liệt giao thng... v rất mực n ha.

Chng ta thắc mắc, rằng Kiev nhất định phải c vi ngn hay vi chục ngn tn du cn, cao bồi, trộm cướp, từng c nhiều tiền n... Tại sao trong dịp xuống đường ny, khng tn ma đầu no đập ph tiệm vng, cướp của siu thị, đốt xe hơi, hay vy đnh cảnh st? Tất nhin, họ cũng yu dn chủ, nhưng c thật l tưởng dn chủ đ lm cho bọn tội phạm trở thnh những người kỷ luật tử tế? Hay l họ chịu nn thở qua sng cho cch mạng dn chủ thnh cng, v sợ mang tội với dn tộc?

Hy hnh dung, nếu c một cuộc biểu tnh 300,000 người ở H Nội hay Si Gn, c ai bảo đảm rằng sẽ khng c tiệm vng no bị cướp, khng c người cng an no bị đnh trả th? Điều thấy r: ai cũng tin rằng dn chủ tự do l ci g hết sức thing ling, v khng ai dm sơ suất để mang một điều tiếng no. Hay l v Ukraine đ trải qua 14 năm dn chủ đa nguyn v ai cũng tin trận ny l trận cuối cho dn chủ?

Điều thắc mắc nữa: tại sao bạo lực qun đội v cng an Ukraine khng đn p biểu tnh? Chng ta từng nhn thấy sự biến Thin An Mn trn mn hnh TV, từng đọc cc bản tin về đn p người Thượng Ty Nguyn... Vng, c phải thức dn chủ đ hon ton nở hoa tri trong lng người Ukraine, kể cả cng an v qun đội sau 14 năm độc lập ra khỏi Nga?

Thật sự, Ukraine đ sut bng nổ một cuộc nội chiến tn khốc cuối năm qua. Điều may mắn, Ukraine vẫn giữ được ha bnh, v cng lc l chiến thắng lịch sử của dn chủ tự do. Cu chuyện by giờ mới bạch ha, trong bi viết trn tờ New York Times hm 17-1-2005, trong đ l cc thng tin từ những người trong cuộc.

C nhiều giy pht sut đẩy Ukraine vo nội chiến. Trong đ c một thời điểm: lc vừa sau 10 giờ đm, của ngy 28-11-2004, một hồi ci bo động h ln ở cc căn cứ của Bộ Nội Vụ nằm ngoi bin thủ đ Kiev.

Hơn 10,000 lnh lo chạy về hướng cc xe tải. Hầu hết đ đội nn sắt, mang khin v gậy. C 3,000 lnh mang sng. Nhiều ngn lnh đ mang mặt nạ. Lệnh chuẩn bị chỉ cho 45 pht, theo lệnh của tư lệnh của họ l Tướng Sergei Popkov, để xuất qun với sng đạn, lựu đạn cay ln xe ra cổng. Để giải tn những người biểu tnh đang phong tỏa thủ đ Kiev.

Họ khng mất th giờ nhiều, v trước đ họ đ tập trận sẵn rồi. Những cuộc biểu tnh thực ra khởi đầu từ ngy 21-11, v phe đối lập th c tiền v c tổ chức để lm một chiến dịch bất phục tng dn sự lu di. Lc đ, Tướng Popkov, Tư Lệnh Bộ Nội Vụ, ni l biết mấy chuyện ny từ lu, v cng an th nghe ln khắp nước lu rồi, v đ mở cuộc tập trận đưa 15,000 lnh vo thủ đ v ngoại . ng đ gửi nhiều ngn lnh ra đứng chắn v gc ở cc cng sở, v đ giữ hơn 10,000 lnh ứng trực.

Để ni lại ci ngy lịch sử 28-11, khi lnh Bộ Nội Vụ mang sng, gậy ln xe, th chnh bn trong guồng my cng an, những chuyện kỳ lạ đang xảy ra.

Khi tuyết ướt rơi xuống nhiều ngn người biểu tnh ơ Quảng Trường Độc Lập, một đại t an ninh chm thuộc Sở Mật Vụ Ukraine, tức SBU, hậu thn của KGB, đi vội v giữa cc lều người biểu tnh. ng tự thấy mnh c trch nhiệm ngăn cản cuộc tắm mu sắp xảy ra. ng tới cảnh gic cc lnh tụ đối lập rằng phải sửa soạn đối ph với qun đội đn p.

Cng lc đ, nhiều sĩ quan tnh bo cao cấp đang lin tục sử dụng cc điện thoại dng ring trong nghề của họ, trong đ c một c điện thoại gọi chung với một vin Tướng Bộ Binh để thc giục Bộ Nội Vụ quay vng xe lại.

Cc sĩ quan ny cảnh co, ni l dng bạo lực giải tn biểu tnh n ha l bất hợp php v c thể dẫn tới việc truy tố, v nếu cc đơn vị Bộ Nội Vụ tiến vo Kiev th an ninh v Bộ Binh sẽ bảo vệ thường dn, theo lời kể của một lnh tụ đối lập lc đ chứng kiến cc cuộc đối thoại qua điện thoại gay cấn, v theo lời Oleksander Galaka, Tự Lệnh Qun Bo Ukraine, tức Sở GUR, người đch thn gọi v ni trong vi c điện thoại lc đ.

Đằng sau bức mn hậu trường, Tướng Ihor P. Smeshko, Tư Lệnh SBU (Mật Vụ Ukraine), đang điều hợp nhiều cuộc lin hệ, theo lời kể của Tướng Vitaly Romanchenko, Gim Đốc Sở Phản Gin Qun Bo, người ni rằng theo lệnh của cc Tư Lệnh tnh bo, ng cảnh co Tướng Popkov phải ngừng lại. Cuối cng, Bộ Nội Vụ thu hồi lệnh ba động. Đ l một trong những giy pht căng thẳng dễ dng đưa Ukraine vo cuộc nội chiến.

Bn cạnh sự tiếp sức của cc sở tnh bo, c nhiều yếu tố khc đ gip cch mạng mu cam thnh cng. Trong đ c sự hỗ trợ của u-Mỹ, c quyết tm của người biểu tnh, c tiền mặt từ những người Ukraine giu c, c sự huấn luyện biểu tnh n ha của cc nh hoạt động ngoại quốc từng gip lật đổ cc tổng thống tn bạo tại Georgia v Serbia, c tinh thần độc lập bất ngờ của Ta n Tối Cao Ukraine, v c đi truyền hnh số 5 đnh trống cỗ vũ -- đi ny khng bị Tổng Thống Kuchma đng cửa, một yếu tố hết sức may mắn. Điều quan trọng l thức dn chủ của người dn.

Thm nữa, khi cng an đứng về phe dn chủ, th cực kỳ lợi hại. Th dụ, như trường hợp moi ra chứng cớ bầu cử gian lận của Thủ Tướng Yanukovich. Vo ngy 24-11, khi ủy ban bầu cử họp để chứng nhận chiến thắng [gian lận] của Yanukovich, thủ đ Kiev đ hn ton bị phong tỏa tới nổi Tổng Thống Kuchma khng thể tới dinh lm việc.

Kuchma bn gọi họp ngoi thủ đ, nơi chnh phủ ăn mừng chiến thắng của Yanukovich v nhiều chnh khch tuyn bố l nếu đm đng cứ phong tỏa chnh phủ, th qun đội phải vo giải tn họ, theo lời 3 vin chức trong buổi họp nội cc ny kể lại với phng vin New York Times.

Trong khi Tướng Smeshko ngồi lặng lẽ, th cơ quan của ng đang b mật ra đn. Ngay cả trong khi ủy ban bầu cử họp mật về dn dựng chiến thắng cho Yanukovich, th trang web chuyn về tin tức Ukrayinska Pravda đăng ln mạng bản ghi lại cc cuộc ni chuyện giữa cc thnh vin trong ban vận động của Yanukovich. Cc vin chức ny bn kế hoạch gian lận. Trong đ, một cuộc ni chuyện được ghi lại ngay trong đm bầu cử, l giữa Yuri Levenets, Trưởng Ban Vận Động, v một người c tn l Valery.

Valery: Chng ta c kết quả m tnh.

Levenets: Nghĩa l ci g?

Valery: 48.37% phiếu bầu cho đối lập, 47.64% bầu chng ta.

Valery im một chặp rồi thm: Chng ta đồng sai biệt từ 3 tới 3.5% phiếu thắng cho chng ta. Chng ta đang sửa soạn một bảng [phiếu]. Chng ta sẽ c n qua fax.

Rồi th Yanukovich thắng với 2.9% phiếu [gian].

Trong 1 cuộc phỏng vấn, Ribachuk kể rằng ng đ gửi cc bản ghi đối thọại [nghe ln] sang cho trang web Pravda sau khi nhận được từ SBU, cơ quan tnh bo nghe ln ban bầu cử của Yanukovich.

Cuộc chiến dn chủ Ukraine by giờ nhn lại thực sự y hệt tri cy chn th rụng, tuy l qu trnh phải qua nhiều đấu tranh lao khổ. Ukraine c 14 năm dn chủ đa đảng, c cc tư lệnh mật vụ, tnh bo, qun bo về phe dn chủ, c những người biểu tnh đầy thức... v nhn cho tận cng, l những tổ chức x hội dn sự với cc đi truyền hnh v trang web độc lập đ hoạt động ro rit để tạo một guồng my hoạt động sinh động v một niềm tin mnh liệt về dn chủ tự do.

Bao giờ th Việt Nam c thể đnh một trận quyết liệt cho dn chủ tự do? Cho d khng c trận đnh no y hệt nhau, nhưng điều chắc chắn l chng ta biết chắc l sẽ thắng, rằng VN chăc chắn sẽ c dn chủ tự do... Vấn đề chỉ l bao giờ v nhờ những cơ hội no thi. Vấn đề l chng ta sẽ vun bồi hoa tri dn chủ như thế no...

Trong cc cuộc phỏng vấn, hai sĩ quan từ cuộc chiến dn chủ Ukraine, Tướng Oleksander Skibinetsky v Tướng Oleksander Skipalsky được hỏi l gia đnh của họ c ảnh hưởng g tới quyết định của họ khng. Tướng Skibenetsky ni, Hai b vợ của tụi ti đều c mặt ở quảng trường biểu tnh.

Tướng Skipalsky, mới về hưu, ni thm, Đng vậy. Vợ ti, c thm con gi ti ngoi đ nữa.



-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 18, 2005

Answers

Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải

Mấy thằng tay sai Trung Quốc tại Bắc bộ phủ từ sự việc hải qun Trung Quốc bắn chết 9 ngư phủ VN xem ra họ đnh gia tinh thần dn tộc bất khuất Vietnam qua thấp.

Biết đu được sẽ c biểu tnh trn ton quốc khởi thủy chỉ l biểu tnh trước to đại sứ Trung Quốc, sau đ sẽ lan rộng ra v trở thnh đập đổ chế độ thối nt , ương hn đảng CSVN.

Nu đảng CSVN khng xử sự kho lo trong vấn đề ny th chắc chắn sẽ c biểu tnh lớn v....Cuộc cch mạng Cam/ Nhung/ Hồng / Qut sẽ xảy ra.

-- Kẻ Sĩ Bắc H (ke_si_bac_ha@yahoo.com), January 18, 2005.


Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải

Tui ni truyện với mấy tụi con trời lm việc v ở Mỹ kho6ng muo6'n dzi tiều, n c mở ba ci Web Site để khue ba ci hardwares của tụi PLAAF, PLAN and PLA để h Việt Nam va cc quốc gia ln cận.

Tụi cướp cạn Con Trời n ni 1 cu m tui tin l chỉ c tụi băng đảng Mafia mới lm l đnh Việt Nam. Nhựt Bổn, Đại Hn, Phi Luật Tn, Đi Loan đu c kh!!!!! Khng c ni l c để gy chiến tranh v Trung Hoa l Super Power.

Ci vụ tụi Cướp Biển Hải Qun Trung Cộng n giết đồng bo ngư phủ Thanh Ha l sự bo hiệu Trung Cộng Muốn Lm b chủ biển Đng Ta. Trong khi bọn bun dn bn nước ngồi ở phủ Thủ Lợn Luộc = Bắc Bộ Phủ chỉ chố mắt ra nhn m khng c phản ưng đấu tranh quyết liệt để bảo tồn lnh hải của tiền nhn.

Ci Đảng CSVN cần phải bị nhn dn v Qun Đội Nhn Dn lật đổ để thay bằng chnh phủ thực sự cho dn cho nước v cầu tiến choi qu hương . THeo luật Tạo Ha ci g sấu xa kho6ng lm việc đưỌc phải được cắt bỏ, đảng CSVN l 1 ung nhọt Cancer đang ph hoại cơ thể Việt Nam 9 Tổ Quốc ) chng ta cần căt bỏ ci biếu Ung Thư của Việt Nam l Đảng Cộng Sản v b lũ L Chiu Thống Tn Thời đang tn ph Việt Nam v theo lm tay sai cho bọn đế quyền Trung Cộng

-- (Su Bi Da FRance @ Si Gn.Net), January 18, 2005.


Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải

Thiên An Môn, 15 năm sau Ðặng Tiểu Bình

Ngô Nhân Dụng

Nếu ông Hồ Diệu Bang sống thêm năm, sáu tháng, lịch sử nước Trung Hoa có thể đã khác. Cuộc vận động dân chủ của sinh viên và công nhân ở Bắc Kinh bắt đầu nhân các cuộc lễ tưởng niệm khi ông Hồ qua đời, kéo dài được hơn một tháng thì bị đàn áp dã man. Nếu ông Hồ chết trễ hơn, cuộc vận động dân chủ của dân Bắc Kinh có thể diễn ra trong lúc bức tường Berlin sụp đổ và dân chúng Ðông Âu được giải thoát khỏi chế độ cộng sản, thì chắc nhân dân Trung Hoa đã thêm sức mạnh và Ðặng Tiểu Bình, Dương Thượng Côn và Lý Bằng cũng không dám ra tay tàn sát hàng ngàn thanh niên đấu tranh đòi dân chủ, để lại một vết nhơ cho cuộc đời của chính họ.

Ngày hôm nay 15 năm trước, các lãnh tụ bảo thủ của đảng Cộng Sản Trung Quốc đã ra lệnh những người lính nông dân bắn vào các sinh viên biểu tình, tuyệt thực ở Thiên An Môn. Phong trào đòi dân chủ ở Trung Hoa đã được khơi dậy sau khi chế độ cộng sản bắt đầu có những cải cách chính trị, họ cho phép các giáo sư và sinh viên được hưởng thêm một số quyền tự do trong tư tưởng, cho phép một số tờ báo nghiên cứu, chuyên môn được thảo luận một số vấn đề lý thuyết. Có những nhà nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề thiết lập một xã hội công dân, dù vẫn phải dùng những ý kiến của Karl Marx làm hậu thuẫn biện minh cho lập trường của họ, cho “phải đạo.” Trong thời gian đó, các lãnh tụ Cộng Sản Trung Quốc nghĩ rằng các cải cách kinh tế đủ biện minh cho họ tiếp tục sự thống trị của đảng. Những cải cách này đi ngược lại với chủ nghĩa cộng sản và tư tưởng Mao Trạch Ðông nhưng mang lại đời sống sung túc hơn cho một số người dân Trung Hoa ở thành phố, cho họ hy vọng các cải cách chính trị sẽ đến dần dần, nếu người dân chịu đấu tranh trong giới hạn của hệ thống chính trị mà đảng cộng sản đang duy trì. Hiện tượng đó cũng đang diễn ra ở Việt Nam trong năm 2004 này, khi chế độ Hà Nội cho phép một số nhà văn bắt đầu phê bình lãnh đạo văn nghệ, nhân dịp này cũng nhắc đến nhu cầu có một xã hội công dân, với các hiệp hội chuyên môn, nghề nghiệp độc lập đối với đảng và nhà nước.

Nhưng giới trí thức ở Bắc Kinh đã thất vọng khi đụng phải giới hạn trong hệ thống chính trị độc tài. Cuộc vận động ở Thiên An Môn không hoàn toàn do các sinh viên tự phát hành động mà đằng sau lưng họ còn có các giáo sư, các nhà văn, nhà báo tự động biến thành một bộ tham mưu, ít nhất về phương diện tư tưởng. Các nhà trí thức đã nhìn thấy các cải cách kinh tế đang lâm vào bế tắc vì hệ thống chính trị độc quyền đã nhân quá trình tư bản hóa mà trục lợi bằng mạng lưới “bán sỉ và bán lẻ độc quyền,” như Lại Nguyên Ân mới phát biểu ở Hà Nội. Hệ thống chính trị độc quyền đó gây ra hố ngăn cách về lợi tức ngày càng rộng lớn hơn, bọn tham nhũng độc quyền giàu có hơn trong khi người dân lao động vẫn không có quyền lực nào để đòi cải thiện đời sống của họ. Tình trạng bế tắc nảy sinh ra cảnh bất công trắng trợn đã làm người trí thức xúc động cho nên họ tìm cơ hội để đấu tranh đòi cải tổ chính trị. Cái chết của ông Hồ Diệu Bang là cơ hội cho lực lượng dân chủ ở Bắc Kinh tụ họp lại.

Ông Hồ được tiếng là một Tổng Bí thư có đầu óc cải cách, ông đã bị bệnh phải rời bỏ chức vụ, thay thế bằng Triệu Tử Dương. Ngày 15 tháng Tư, các sinh viên nghe tin ông Hồ chết, đã quyết định tổ chức một lễ tưởng niệm ở Thiên An Môn, nhân dịp này ca tụng tinh thần cải cách của ông ta để thúc đẩy đảng Cộng Sản thay đổi chính trị. Ðòi hỏi đầu tiên của họ là chống tham nhũng, yêu cầu đảng Cộng Sản giảm bớt cảnh bất công xã hội; các sinh viên không hề đòi lật đổ chế độ hay thay thế các lãnh tụ. Cuộc tập họp của các sinh viên ngày càng đông đảo, đưa ra các đề nghị cụ thể hơn, nhưng các lãnh tụ cộng sản ở trong tình trạng bất động vì bất đồng ý kiến với nhau. Cuộc tranh chấp nội bộ đã diễn ra từ lâu, giữa phe cấp tiến của Triệu Tử Dương và phe thủ cựu với Lý Bằng đứng đầu. Triệu Tử Dương muốn nhân phong trào sinh viên giành lấy thắng lợi, đã công khai tuyên bố các đòi hỏi của sinh viên là hợp lý cần phải giải quyết. Nhưng trong lúc ông ta công du sang Bắc Hàn, từ ngày 23 tháng Tư thì Lý Bằng họp Bộ Chính trị, quyết định phải cứng rắn với các sinh viên biểu tình. Lý Bằng tới báo cáo ở nhà riêng của Ðặng Tiểu Bình, nhấn mạnh tới những khẩu hiệu của một số sinh viên đòi xóa bỏ vai trò “vua không ngai” của họ Ðặng, một người không có chức vụ chính thức nào trong guồng máy nhà nước nhưng nắm hết quyền quyết định. Ðặng Tiểu Bình đã ra lệnh phải mạnh tay. Hai ngày hôm sau, nhật báo Nhân Dân đăng một bài xã luận lên án biểu tình, những chữ “học trào” tức là phong trào sinh viên ngày hôm trước đã được chính tay Ðặng Tiểu Bình sửa là “động loạn,” từ ngữ đã được dùng để mô tả đám Hồng vệ binh thời cách mạng văn hóa.

Ngày 27 tháng Tư, các sinh viên Ðại học Bắc Kinh đã kéo nhau đi biểu tình đông hơn, sinh viên ban Pháp văn trương lên biểu ngữ “Vive la Liberté!” Ðoàn biểu tình bị hàng rào cảnh sát ngăn lại, nhưng các sinh viên cứ tiến tới, và cảnh sát đã lùi bước. Lúc đó Kiều Thạch chỉ huy các lực lượng công an cảnh sát không nhận được chỉ thị rõ rệt của Ðặng Tiểu Bình nên chỉ ra lệnh cảnh sát ngăn cản mà không ra lệnh đàn áp bằng vũ lực, và các cảnh sát viên có thể cũng có cảm tình với các đòi hỏi của sinh viên Bắc Ðại. Chiều hôm đó, một ký giả làm cho báo Nhân Dân không tham dự biểu tình đã nói với Nicholas Kristof, một nhà báo Mỹ, rằng, “Hôm nay là một ngày tuyệt diệu! Ðây là lần đầu tiên người dân Trung Hoa đã thắng lớn. Họ vẫn quen cúi đầu sợ hãi trước các vị hoàng đế; từ nay họ sẽ không sợ nữa! Ngày hôm nay lịch sử bắt đầu một trang mới.” Sự thắng lợi dễ dàng của các sinh viên Bắc Ðại đã phấn khích sinh viên các trường đại học khác, ở Bắc Kinh và khắp các tỉnh. Hàng triệu người dân Bắc Kinh đổ ra đường. Các bà nội trợ đem thực phẩm đến góp. Các công nhân bỏ xưởng tới giúp vận chuyển, tiếp liệu; các nhà báo vốn chỉ làm cái loa tuyên truyền cho chế độ nay cũng sử dụng ngòi bút tự do tường thuật hoạt động của sinh viên. Cả thành phố Bắc Kinh, cả nước Trung Hoa sống lại, như thể đang bắt đầu một cuộc cách mạng mới.

Niềm hy vọng đó quá lạc quan. Hoàng đế Ðặng Tiểu Bình đã được nghe các “nịnh thần sàm tấu,” báo cáo rằng sinh viên đang đòi lật đổ ông ta. Triệu Tử Dương thất thế trong Bộ Chính trị, nói với Tổng bí thư đảng Cộng Sản Nga Gorbachev rằng tất cả các quyết định quan trọng đều trong tay Ðặng Tiểu Bình, ông đã khích động các sinh viên đưa ra các đòi hỏi mới, đòi Ðặng Tiểu Bình phải rút lui khỏi chính trường. Sinh viên trương lên những bức hình Từ Hi Thái hậu đi biểu tình, để ví với Ðặng Tiểu Bình. Ngoài chức vụ chủ tịch Quân ủy trong guồng máy đảng, Ðặng Tiểu Bình không có chức vụ nào trong chính phủ. Nay các sinh viên muốn tước bỏ địa vị then chốt đó của ông ta, một địa vị quyền uy tuyệt đối mà không chịu trách nhiệm nào với ai cả.

Cuộc tranh đấu trở nên khốc liệt hơn, không còn thỏa hiệp được nữa. Và vị hoàng đế không ngai đã ra lệnh tiêu diệt cuộc vận động dân chủ. Hơn 200 ngàn quân lính, gốc là những nông dân ít học từ các vùng xa chuyển về, đã được huy động túc trực bên ngoài thành phố Bắc Kinh, chờ lệnh bắn. Triệu Tử Dương cô độc trong đám lãnh đạo, đã cáo bệnh nghỉ ở nhà. Thủ tướng Lý Bằng trực tiếp nhận lệnh từ hoàng đế và tám vị cố vấn già gọi là “Bát tiên.”

Ngày nay những người con của Ðặng Tiểu Bình vẫn phủ nhận, nói là họ Ðặng không phải là người ra lệnh binh sĩ tàn sát sinh viên. Trần Vân, một lãnh tụ già khác trong Bộ Chính trị cũng chối ông ta không ủng hộ lệnh bắn giết. Lý Bằng cũng chối không. Theo nhiều nhà phân tích thì người trực tiếp ra lệnh giết hàng ngàn thanh niên Bắc Kinh vào đêm ngày 3 rạng mùng 4 tháng Sáu năm 1989 là Dương Thượng Côn, Phó chủ tịch Quân Ủy Trung ương, chức vụ dưới Ðặng Tiểu Bình.

Cuộc vận động Thiên An Môn đánh dấu một cao trào đòi dân chủ ở Trung Quốc, vụ tàn sát 15 năm trước đây đã đè bẹp phong trào đó. Nhưng Thiên An Môn vẫn là tiêu biểu cho tinh thần bất khuất trước bạo lực, nuôi niềm hy vọng cho các thế hệ thanh niên Trung Hoa bây giờ. Liệu có thể xảy ra một vụ Thiên An Môn ở Việt Nam hay không? Chúng ta không có đủ tin tức để tiên đoán, nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy lòng người đang sôi sục giữa thành phố Hà Nội, khi các nhà văn, nhà báo cũng biểu lộ công khai nỗi phấn uất trước cảnh áp bức tự do tư tưởng và tự do ngôn luận. Guồng máy lãnh đạo của đảng Cộng Sản Việt Nam cũng đang bị chia rẽ vì tranh chấp quyền lực và lợi lộc. Và trong đảng Cộng Sản Việt Nam không có một Ðặng Tiểu Bình. Các phe nhóm lãnh tụ đã chọn một người yếu nhất trong bọn họ, cho Nông Ðức Mạnh làm tổng Bí thư để giữ thế quân bình không phe nào lấn được phe nào. Bức tường Berlin đã sụp đổ gần 15 năm qua, các chế độ cộng sản lâu đời đã cáo lui ở Âu châu, và các nước cựu cộng sản hiện đang thực hiện các tiến bộ về kinh tế, chính trị và xã hội không thể chối cãi được, nhờ cải tổ chính trị một cách triệt để. Nếu các sinh viên, trí thức và người lao động Việt Nam phát động những đòi hỏi tự do dân chủ trong lúc này thì họ có nhiều triển vọng thành công hơn nhân dân Bắc Kinh 15 năm trước.

NGÔ NHÂN DỤNG



-- nguoihanoi (dmcs@yahoo.com), January 18, 2005.


Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải

Toi dong y la tinh than doan ket va dan chu cua nguoi VN qua vu tau danh ca TQ nay duoc the hien, day la dieu rat dang mung. Khi hang trieu nguoi Vietnam trong nuoc duoc thuc tinh boi tinh than dan toc qua cac vu bon Tau lo ro ban chat nhu the nay... Thi Thoi co se tu den

TINH THAN DAN TOC la mot yeu to QUYET DINH

-- (aaa11111@yahoo.com), January 18, 2005.


Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải



-- (tosu_cs@yahoo.com), January 18, 2005.


Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải

Thin An Mn, 15 năm sau ặng Tiểu Bnh

Ng Nhn Dụng

Nếu ng Hồ Diệu Bang sống thm năm, su thng, lịch sử nước Trung Hoa c thể đ khc. Cuộc vận động dn chủ của sinh vin v cng nhn ở Bắc Kinh bắt đầu nhn cc cuộc lễ tưởng niệm khi ng Hồ qua đời, ko di được hơn một thng th bị đn p d man. Nếu ng Hồ chết trễ hơn, cuộc vận động dn chủ của dn Bắc Kinh c thể diễn ra trong lc bức tường Berlin sụp đổ v dn chng ng u được giải thot khỏi chế độ cộng sản, th chắc nhn dn Trung Hoa đ thm sức mạnh v ặng Tiểu Bnh, Dương Thượng Cn v L Bằng cũng khng dm ra tay tn st hng ngn thanh nin đấu tranh đi dn chủ, để lại một vết nhơ cho cuộc đời của chnh họ.

Ngy hm nay 15 năm trước, cc lnh tụ bảo thủ của đảng Cộng Sản Trung Quốc đ ra lệnh những người lnh nng dn bắn vo cc sinh vin biểu tnh, tuyệt thực ở Thin An Mn. Phong tro đi dn chủ ở Trung Hoa đ được khơi dậy sau khi chế độ cộng sản bắt đầu c những cải cch chnh trị, họ cho php cc gio sư v sinh vin được hưởng thm một số quyền tự do trong tư tưởng, cho php một số tờ bo nghin cứu, chuyn mn được thảo luận một số vấn đề l thuyết. C những nh nghin cứu đ đề cập đến vấn đề thiết lập một x hội cng dn, d vẫn phải dng những kiến của Karl Marx lm hậu thuẫn biện minh cho lập trường của họ, cho phải đạo. Trong thời gian đ, cc lnh tụ Cộng Sản Trung Quốc nghĩ rằng cc cải cch kinh tế đủ biện minh cho họ tiếp tục sự thống trị của đảng. Những cải cch ny đi ngược lại với chủ nghĩa cộng sản v tư tưởng Mao Trạch ng nhưng mang lại đời sống sung tc hơn cho một số người dn Trung Hoa ở thnh phố, cho họ hy vọng cc cải cch chnh trị sẽ đến dần dần, nếu người dn chịu đấu tranh trong giới hạn của hệ thống chnh trị m đảng cộng sản đang duy tr. Hiện tượng đ cũng đang diễn ra ở Việt Nam trong năm 2004 ny, khi chế độ H Nội cho php một số nh văn bắt đầu ph bnh lnh đạo văn nghệ, nhn dịp ny cũng nhắc đến nhu cầu c một x hội cng dn, với cc hiệp hội chuyn mn, nghề nghiệp độc lập đối với đảng v nh nước.

Nhưng giới tr thức ở Bắc Kinh đ thất vọng khi đụng phải giới hạn trong hệ thống chnh trị độc ti. Cuộc vận động ở Thin An Mn khng hon ton do cc sinh vin tự pht hnh động m đằng sau lưng họ cn c cc gio sư, cc nh văn, nh bo tự động biến thnh một bộ tham mưu, t nhất về phương diện tư tưởng. Cc nh tr thức đ nhn thấy cc cải cch kinh tế đang lm vo bế tắc v hệ thống chnh trị độc quyền đ nhn qu trnh tư bản ha m trục lợi bằng mạng lưới bn sỉ v bn lẻ độc quyền, như Lại Nguyn n mới pht biểu ở H Nội. Hệ thống chnh trị độc quyền đ gy ra hố ngăn cch về lợi tức ngy cng rộng lớn hơn, bọn tham nhũng độc quyền giu c hơn trong khi người dn lao động vẫn khng c quyền lực no để đi cải thiện đời sống của họ. Tnh trạng bế tắc nảy sinh ra cảnh bất cng trắng trợn đ lm người tr thức xc động cho nn họ tm cơ hội để đấu tranh đi cải tổ chnh trị. Ci chết của ng Hồ Diệu Bang l cơ hội cho lực lượng dn chủ ở Bắc Kinh tụ họp lại.

ng Hồ được tiếng l một Tổng B thư c đầu c cải cch, ng đ bị bệnh phải rời bỏ chức vụ, thay thế bằng Triệu Tử Dương. Ngy 15 thng Tư, cc sinh vin nghe tin ng Hồ chết, đ quyết định tổ chức một lễ tưởng niệm ở Thin An Mn, nhn dịp ny ca tụng tinh thần cải cch của ng ta để thc đẩy đảng Cộng Sản thay đổi chnh trị. i hỏi đầu tin của họ l chống tham nhũng, yu cầu đảng Cộng Sản giảm bớt cảnh bất cng x hội; cc sinh vin khng hề đi lật đổ chế độ hay thay thế cc lnh tụ. Cuộc tập họp của cc sinh vin ngy cng đng đảo, đưa ra cc đề nghị cụ thể hơn, nhưng cc lnh tụ cộng sản ở trong tnh trạng bất động v bất đồng kiến với nhau. Cuộc tranh chấp nội bộ đ diễn ra từ lu, giữa phe cấp tiến của Triệu Tử Dương v phe thủ cựu với L Bằng đứng đầu. Triệu Tử Dương muốn nhn phong tro sinh vin ginh lấy thắng lợi, đ cng khai tuyn bố cc đi hỏi của sinh vin l hợp l cần phải giải quyết. Nhưng trong lc ng ta cng du sang Bắc Hn, từ ngy 23 thng Tư th L Bằng họp Bộ Chnh trị, quyết định phải cứng rắn với cc sinh vin biểu tnh. L Bằng tới bo co ở nh ring của ặng Tiểu Bnh, nhấn mạnh tới những khẩu hiệu của một số sinh vin đi xa bỏ vai tr vua khng ngai của họ ặng, một người khng c chức vụ chnh thức no trong guồng my nh nước nhưng nắm hết quyền quyết định. ặng Tiểu Bnh đ ra lệnh phải mạnh tay. Hai ngy hm sau, nhật bo Nhn Dn đăng một bi x luận ln n biểu tnh, những chữ học tro tức l phong tro sinh vin ngy hm trước đ được chnh tay ặng Tiểu Bnh sửa l động loạn, từ ngữ đ được dng để m tả đm Hồng vệ binh thời cch mạng văn ha.

Ngy 27 thng Tư, cc sinh vin ại học Bắc Kinh đ ko nhau đi biểu tnh đng hơn, sinh vin ban Php văn trương ln biểu ngữ Vive la Libert! on biểu tnh bị hng ro cảnh st ngăn lại, nhưng cc sinh vin cứ tiến tới, v cảnh st đ li bước. Lc đ Kiều Thạch chỉ huy cc lực lượng cng an cảnh st khng nhận được chỉ thị r rệt của ặng Tiểu Bnh nn chỉ ra lệnh cảnh st ngăn cản m khng ra lệnh đn p bằng vũ lực, v cc cảnh st vin c thể cũng c cảm tnh với cc đi hỏi của sinh vin Bắc ại. Chiều hm đ, một k giả lm cho bo Nhn Dn khng tham dự biểu tnh đ ni với Nicholas Kristof, một nh bo Mỹ, rằng, Hm nay l một ngy tuyệt diệu! y l lần đầu tin người dn Trung Hoa đ thắng lớn. Họ vẫn quen ci đầu sợ hi trước cc vị hong đế; từ nay họ sẽ khng sợ nữa! Ngy hm nay lịch sử bắt đầu một trang mới. Sự thắng lợi dễ dng của cc sinh vin Bắc ại đ phấn khch sinh vin cc trường đại học khc, ở Bắc Kinh v khắp cc tỉnh. Hng triệu người dn Bắc Kinh đổ ra đường. Cc b nội trợ đem thực phẩm đến gp. Cc cng nhn bỏ xưởng tới gip vận chuyển, tiếp liệu; cc nh bo vốn chỉ lm ci loa tuyn truyền cho chế độ nay cũng sử dụng ngi bt tự do tường thuật hoạt động của sinh vin. Cả thnh phố Bắc Kinh, cả nước Trung Hoa sống lại, như thể đang bắt đầu một cuộc cch mạng mới.

Niềm hy vọng đ qu lạc quan. Hong đế ặng Tiểu Bnh đ được nghe cc nịnh thần sm tấu, bo co rằng sinh vin đang đi lật đổ ng ta. Triệu Tử Dương thất thế trong Bộ Chnh trị, ni với Tổng b thư đảng Cộng Sản Nga Gorbachev rằng tất cả cc quyết định quan trọng đều trong tay ặng Tiểu Bnh, ng đ khch động cc sinh vin đưa ra cc đi hỏi mới, đi ặng Tiểu Bnh phải rt lui khỏi chnh trường. Sinh vin trương ln những bức hnh Từ Hi Thi hậu đi biểu tnh, để v với ặng Tiểu Bnh. Ngoi chức vụ chủ tịch Qun ủy trong guồng my đảng, ặng Tiểu Bnh khng c chức vụ no trong chnh phủ. Nay cc sinh vin muốn tước bỏ địa vị then chốt đ của ng ta, một địa vị quyền uy tuyệt đối m khng chịu trch nhiệm no với ai cả.

Cuộc tranh đấu trở nn khốc liệt hơn, khng cn thỏa hiệp được nữa. V vị hong đế khng ngai đ ra lệnh tiu diệt cuộc vận động dn chủ. Hơn 200 ngn qun lnh, gốc l những nng dn t học từ cc vng xa chuyển về, đ được huy động tc trực bn ngoi thnh phố Bắc Kinh, chờ lệnh bắn. Triệu Tử Dương c độc trong đm lnh đạo, đ co bệnh nghỉ ở nh. Thủ tướng L Bằng trực tiếp nhận lệnh từ hong đế v tm vị cố vấn gi gọi l Bt tin.

Ngy nay những người con của ặng Tiểu Bnh vẫn phủ nhận, ni l họ ặng khng phải l người ra lệnh binh sĩ tn st sinh vin. Trần Vn, một lnh tụ gi khc trong Bộ Chnh trị cũng chối ng ta khng ủng hộ lệnh bắn giết. L Bằng cũng chối khng. Theo nhiều nh phn tch th người trực tiếp ra lệnh giết hng ngn thanh nin Bắc Kinh vo đm ngy 3 rạng mng 4 thng Su năm 1989 l Dương Thượng Cn, Ph chủ tịch Qun Ủy Trung ương, chức vụ dưới ặng Tiểu Bnh.

Cuộc vận động Thin An Mn đnh dấu một cao tro đi dn chủ ở Trung Quốc, vụ tn st 15 năm trước đy đ đ bẹp phong tro đ. Nhưng Thin An Mn vẫn l tiu biểu cho tinh thần bất khuất trước bạo lực, nui niềm hy vọng cho cc thế hệ thanh nin Trung Hoa by giờ. Liệu c thể xảy ra một vụ Thin An Mn ở Việt Nam hay khng? Chng ta khng c đủ tin tức để tin đon, nhưng c nhiều dấu hiệu cho thấy lng người đang si sục giữa thnh phố H Nội, khi cc nh văn, nh bo cũng biểu lộ cng khai nỗi phấn uất trước cảnh p bức tự do tư tưởng v tự do ngn luận. Guồng my lnh đạo của đảng Cộng Sản Việt Nam cũng đang bị chia rẽ v tranh chấp quyền lực v lợi lộc. V trong đảng Cộng Sản Việt Nam khng c một ặng Tiểu Bnh. Cc phe nhm lnh tụ đ chọn một người yếu nhất trong bọn họ, cho Nng ức Mạnh lm tổng B thư để giữ thế qun bnh khng phe no lấn được phe no. Bức tường Berlin đ sụp đổ gần 15 năm qua, cc chế độ cộng sản lu đời đ co lui ở u chu, v cc nước cựu cộng sản hiện đang thực hiện cc tiến bộ về kinh tế, chnh trị v x hội khng thể chối ci được, nhờ cải tổ chnh trị một cch triệt để. Nếu cc sinh vin, tr thức v người lao động Việt Nam pht động những đi hỏi tự do dn chủ trong lc ny th họ c nhiều triển vọng thnh cng hơn nhn dn Bắc Kinh 15 năm trước.

NG NHN DỤNG

-- nguoihanoi (dmcs@yahoo.com), January 18, 2005.
Post lại cho nguoihanoi (dmcs@yahoo.com), January 18, 2005.

-- (test@test.test), January 19, 2005.

Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải

Bai phan tich hay qua

Nhung Ha Noi va Sai gon deu co hang chuc su doan linh dong truc

-- chien si diet cong (chiensidietcong@yahoo.com), January 19, 2005.


Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải

"Nếu các sinh viên, trí thức và người lao động Việt Nam phát động những đòi hỏi tự do dân chủ trong lúc này thì họ có nhiều triển vọng thành công hơn nhân dân Bắc Kinh 15 năm trước."

------------------------------------------------------

Bon khon kiep CS da brain wash tang lop tre. CAN PHAI CO THOI GIAN VA NHIEU NO LUC hon nua. CAI NGUY HIEM LA DAU OC bi brain wash dong chat cua, khong thua nhan du do la mot nghin phan tram su that.

Ke thu da bien dan thanh nhung bi cat, rao can, ten linh khong cong. Nhung gi chung tuyen truyen hoan toan nguoc voi su that: chung day nhung dieu vo cung hay ma nhan dan van quote hang ngay: Chung noi Bac Ho day Dan ta co mot long nong nan yeu nuoc... Nghe nhung cau do da thay cam dong... va tiep theo la tat ca dao lon su that: nguy an gan, dong dinh vao cac bo phan sensitive cua con nguoi khi tra tan, DQMy va dien bien hoa binh...viet kieu cuc doan chi mong tra thu... TQ la ban... Nhung cai dau oc dong cua thi khong the noi duoc boi ly le phai trai. Chi co the bi thang Tau no giet roi moi trang mat ra.

That dau thuong.

Nhung VN ngay nay da khac nhieu. Nhung the he tre khong co quyen loi, khong duoc quan tam, nhung nguoi chan that trong xa hoi bi doi xu that lanh lung, co dieu kien de xem tin tuc, va mot khi da hieu ra, thi CHUNG NO SE PHAI CHET. Vi do la su lua dao trang tron nhat trong lich su dan toc.

Vua phai hieu, vua phai canh giac de hieu nhan tam "tam yeu linh ung", lai vua phai lac quan.

Nguoi Viet yeu nuoc phai thay ro: chia re, vi danh loi, se di den diet vong cho minh, cho dan toc,phai bo het tham san si, de ket doan lai, muu tri va quen minh, cam cui suy nghi, tim phuong cach, tu cach mang ban than, de hoa cung Tam Dao cua Toan khoi dan toc, hien da^ng lo`ng tha`nh den Ong Ba To Tien de xin duoc sa'ng da. sa'ng lo`ng, doan ket xung quanh cac Nhan sy nguoi tai, vinh danh ho, bao ve ho. Doan ket va chien thang!

-- Cam on TRAN KHAI va Ke si bac Ha (aaa11111@yahoo.com), January 19, 2005.


Response to Cách Mạng Màu Cam Cho Việtnam:::Trần Khải



-- (tosu_cs@Yahoo.com), January 19, 2005.

Moderation questions? read the FAQ