Hà Nội c̣n giấu tù binh Mỹ?

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Hà Nội c̣n giấu tù binh Mỹ?

VB, 5/12/04

Trần Khải

Có phải Hà Nội vẫn c̣n giấu tù binh Mỹ? Có hầm giam bí mật nào, hay có hầm giấu xương tù binh Mỹ nào dưới Lăng Oâng Hồ hay không? Và việc đi t́m tù binh Mỹ có phải là động cơ đê? Mỹ liên tục dịu giọng bỏ qua các vụ đàn áp nhân quyền của Hà Nội, trong lúc Mỹ không ngừng đưa bàn tay sắt ra với Miến Điện, Cuba?

Thậm chí như vụ bàn tay sắt tḥ ra mới nhất là khi thượng Nghi. Sĩ Mitch McConnell và Hội Quan Sát Nhân Quyền hôm thứ sáu 3-12-2004 đă kêu gọi Ngoại Trưởng Mỹ Colin Powell phải ra tối hậu thư để đe dọa chính phu? Cam Bốt hoặc là phải cải thiện nhân quyền, hoặc là bị cắt viện trợ. Vậy mà nhắc tới VN th́ ai cũng im lặng, chi? trừ một số dân biểu trong các vùng đông cử tri người Mỹ gốc Việt, như bà dân biểu Loretta Sanchez là mới áp lực nhân quyền Hà Nội thôi.

V́ sao bàn tay sắt với Miến, Cuba, Cam Bốt mà lại dịu giọng vuốt ve CSVN? Có phải cần ưu tiên t́m POW/MIA hơn? Và Hà Nội có giấu giếm ǵ trong các hồ sơ này hay không?

Những câu hỏi tương tự vẫn liên tục gây thắc mắc cho nhiều ngàn ngừơi, đặc biệt với thân nhân các tù binh Mỹ và lính Mỹ mất tích (POW/MIA) thời Cuộc Chiến VN.

Báo The Atlanta Journal-Constitution hôm 27-11-2004 đăng bản tin "Vietnam Long Ago, But Pain Still Fresh" (VN Xưa Rồi, Những Nỗi Đau C̣n Tươi Mới) kể về bà JoAnne Shirley và mẹ bà là Christine Jones và về nỗi thương nhớ của họ đối với anh trai của Shirley và làn con trai duy nhất của bà Jones - Thiếu Tá Không Quân Bobby Jones mất tích ơ? VN vừa 5 ngày sau Lễ Ta. Ơn năm 1972.

Trong hơn 30 năm qua, Shirley và mẹ liên tục đưa ra những câu hỏi cho 2 chính phu? CSVN và Hoa Kỳ, và vẫn chưa có câu trả lời làm họ hài ḷng.

Họ xài cho chiến dịch này bằng tiền túi, và rồi kiếm thêm chút tiền nhờ bán hơn 2,000 ấn bản cuốn sách dạy nấu ăn do bà Jones viết.

Bà Shirley là đồng sáng lập Ủy Ban Georgia Về POW/MIA, và trong 10 năm qua th́ bà là chủ tịch Liên Đ̣an Quốc Gia Tù Binh và Lính Mất Tích ơ? Đông Nam Á (NLPMSA).

Chính phu? Hà Nội nói rằng họ đă thành khẩn hợp tác toàn bộ với chính phu? Mỹ, và một ủy ban của Bô. Quốc Pḥng Mỹ - Defense POW/Missing Personnel Office (Pḥng Tù Binh/Mất Tích của Bô. Quốc Pḥng) - đă khen ngợi CSVN. Tất nhiên là bà Shirley không tin.

Bà nói là bà thấy CSVN "chưa thành khẩn sám hối" - một nhóm chữ bí hiểm nguyên thủy của CSVN, và rồi sau này vẫn được nhiều người Việt sử dụng khi bày tṛ đấu tố nhau. Thế là bà mở chiến dịch thỉnh nguyện thư nhắm vào Ṭa Đại Sứ CSVN ơ? Washington để đ̣i cung cấp đủ hồ sơ.

Một vị dân cư? Hoa Kỳ tuần qua cũng chính thức đồng ư với bà Shirley, rằng CSVN không chịu cho Mỹ đọc văn khố hồ sơ tù binh Mỹ và lính Mỹ mất tích. V́ sao giấu hồ sơ này, sau hơn 30 năm đă làm mất đi các yếu tố an ninh quốc pḥng?

Bản tin về vụ này đăng trên báo Macon Telegraph hôm 1-12-2004 đă cho thấy khía cạnh khác của vấn đề. Dân Biểu Mac Collins nói rằng ông cảm thấy "bị phản bội" bởi cán bô. CSVN, những người hứa sẽ cho ông đọc điều mà ông tin là kho hồ sơ về tù binh Mỹ, nhưng lại không chịu giữ lời hứa.

Trong khi Collins sửa soạn rời quốc hội tháng tới, vẫn có một nỗi giận kéo dài rằng CSVN không có vẻ ǵ muốn tiết lộ thêm về hồ sơ gần 2,000 lính Mỹ mất tích thời Cuộc Chiến VN.

Collins nói Mỹ chủ yếu bây giờ có thế mạnh để đ̣i hỏi đọc hồ sơ tù binh Mỹ -- v́ đă lập quan hệ b́nh thường mậu dịch.

Nếu Quốc Hội và chính phu? Bush không cứng rắn hơn về vấn đề này, Collins nói, CSVN sẽ cứ rỉ rả đưa thông tin về POW/MIA theo kiểu chút xíu, nhờ được thúc đẩy bởi lợi ích kinh tế.

Ông nói, "Chúng ta cần cứng rắn nói là chúng ta cần thông tin này, và họ có thông tin đó chứ. Họ đă cất giấu những di cốt lính Mỹ, và rồi họ trao ra chút xíu khi có ai nêu lại vấn đề nàỵ.."

Nhưng tại sao bây giờ DB Collins mới lên án CSVN về hồ sơ này? Đây chính là độc chiêu của chính phu? Mỹ. Bởi v́ DB Collins thất cử, phải rời Quốc Hội, nên sẽ giao nhiệm vụ thương thuyết về POW/MIA với Hà Nội cho vi. dân cử khác.

Nếu Collins tái đắc cử, th́ ông sẽ không kể tội CSVN làm chi, v́ c̣n phải giữ thế để thương thuyết tiếp - nhưng đây thực sự là thương thuyết, thỏa hiệp, trao đổi, hay là áp lực, hay là năn nỉ? Câu trả lời sẽ tùy theo từng trường hợp.

Nhưng hiển nhiên là TT Bush đă hết sức dịu dàng, chiều chuộng Hà Nội, nếu so với cách Mỹ đối phó cứng rắn với Miến Điện, Cuba, Cam Bốt... Thậm chí tới như làn sóng Tin Lành tại gia ơ? Tây Nguyên của người Thượng bị đàn áp dữ dội, mà TT Bush vẫn im lặng như tờ, bất kể đây là cùng một tôn giáo với ông, với mạng lưới các nhà thờ ơ? North Carolina. Chỉ thấy ông Đại Sứ Mỹ lên tiếng và đ̣i thanh tra thôi, chứ c̣n ngay như Ngọai Trưởng Powell cũng không nói ǵ.

Hiển nhiên, CSVN không phải là Miến Điện hay Cuba hay Cam Bốt, v́ dưới những thước đất của VN vẫn c̣n chứa đựng những ǵ mà người Mỹ đang muốn t́m...

Thậm chí ngay trước khi có bang giao chính thức, nhiều trăm chàng Tây Ba Lô đủ thứ quốc tịch và các điệp viên dưới nhiều vai tṛ đă túa ra đi khắp nước VN với máy ảnh, máy quay phim... trước là để ngắm cảnh non sông hùng vĩ, sau là nghe ngóng xem CSVN c̣n bí mật giam tù binh Mỹ nào sau cuộc chiến hay không.

Hà Nội lúc đó đă tự cảnh giác: Tây Ba Lô của thời kỳ này nhiều người là tai mắt CIA, trong đó có cả một số Việt kiềụ.. Cho tới khi có bang giao, có ṭa đại sứ Mỹ, th́ h́nh thức do thám kiểu như vậy không cần thiết bao nhiêu nữa, sau khi tai mắt Hoa Kỳ chính thức được cho tới lui nhiều chỗ ơ? VN.

Nhưng không chỉ ḍ t́m POW/MIA trên lănh thô? VN, Hoa Kỳ cũng ḍm ngó sang cả văn khố Bô. Quốc Pḥng Nga để t́m xem có tù binh Mỹ nào bị đưa sang Nga hay không.

Những bản tin tương tự lâu lâu lại thấy đăng báo, nhưng rồi không thấy hồ sơ cụ thể nào được khám phá và đưa ra công luận.

Tin Hà Nội th́ Mỹ không tin trọn vẹn, nhưng bắt quả tang Hà Nội th́ có vẻ như chưa được. Chuyện nhân quyền hay dân chủ hóa cho VN thực sự là chuyện nhỏ, chuyện phu. đối với Mỹ, nếu chúng ta thấy ḷng dân Mỹ nghĩ ǵ về VN: họ vẫn sôi sục về ước muốn đi t́m tù binh Mỹ c̣n bị giam, một h́nh ảnh được phóng lên thành những cuốn phim giải cứu tù binh Mỹ trong rừng núi Đông Dương kiểu Rambo.

Chưa hết, một luật liên bang được kư năm 1998 do TT Clinton kư, đ̣i hỏi phải treo cờ Vietnam POW/MIA (Cờ Tưởng Niệm Tù Binh Mỹ, Lính Mỹ Mất Tích Ơ? VN) trước tất ca? các bưu điện, nghĩa trang và cơ sở quân sự vào một số ngày nhất định và các dịp lễ.

Không được phép quên người đă hy sinh ơ? Chiến Trường VN, và phải hoàn tất hồ sơ t́m kiếm họ. Lá cờ này có h́nh bóng đen của 1 người, với rào kẽm gai và 1 tháp canh tù ở phía sau, nằm trên ḍng chữ "You are not forgotten" (Đất nước không quên các anh).

Ư nghĩa đi t́m POW/MIA lớn lao tới như vậy. Tới nổi các bưu điện ở tiểu bang Connecticut cho treo cờ POW/MIA hàng ngày (ghi rơ: hàng ngày). Không rơ c̣n có tiểu bang nào khác nung nấu tấm ḷng tưởng nhớ hàng ngày như thế không.

T́nh h́nh này cho thấy chỉ cần chạm tới vấn đề POW/MIA là nhiều người Mỹ sôi máu liền. Vết thương quá lớn, và nhiều ngừơi không tin là Hà Nội đă thành khẩn.

Nhưng chỉ có người rời chức dân cử, về làm dân, mới chịu nói thẳng ra thôi. Chỉ v́, chính phu? Mỹ c̣n múôn giữ thế để thương thuyết với Hà Nội.

Chứ c̣n Mỹ đâu có sợ ǵ Nông Đức Mạnh với Phan Văn Khảị.. Mà tận trong ḷng mọi người Mỹ th́ lúc nào cũng có lư tưởng tự do, dân chủ, nhân quyền từ thuở chào đời, một cách tự nhiên v́ xă hội Mỹ tất nhiên đă đào tạo như thế.

Mới trong tháng 11-2004 vừa qua, câu chuyện POW/MIA lại dậy lên sôi nổi, nhưng không phải v́ đột nhiên t́m ra di cốt lính Mỹ giấu trong Lăng Oâng Hồ, mà chỉ v́ văn khố Cộng Ḥa Tiệp h́nh như có hồ sơ "một số tù binh Mỹ từ Cuộc Chiến VN đă đưa sang Tiệp để giam và ca? thực hiện thí nghiệm y khoa," theo kư gia? Katerina Zachovalova viết trên tờ The Prague Post, số báo ngày 25-11-2004.

Theo bản tin, khám phá mới này đang được Trung tá Mỹ Michael ÓHara, phân tích gia Bô. Quốc Pḥng Mỹ về POW/MIA, khảo sát về các thông tin từ kho văn khố này. Câu chuyện rơ là biến chiêu hết sức là lạ lùng. Một, hoặc là chính phu? Mỹ tin thực chuyện này sẽ có đầy dây mối nhợ nào đó.

Hai, hoặc là chính phu? Mỹ muốn hù dọa Hà Nội kiểu "Phách không chưởng," từ xa phóng ám khí. Và ba, hoặc là phải làm mọi chuyện, v́ áp lực của các hội thân nhân POW/MIẠ...

Dù sao đi nữa, bản tin này chắc chắn là đă làm cho sứ quán CSVN ơ? Cộng Ḥa Tiệp phải giựt ḿnh.

Nhưng để rồi chờ xem... Chuyện tù binh Mỹ thiệt là gay cấn đối với dân Mỹ. Thế cho nên, mới có các phim chu? đề giải cứu tù binh Mỹ, mà chưa thấy đạo diễn Mỹ nào chịu quay phim về nhân quyền hay dân chu? VN. Được biết, Hà Nội nhận nhiệm vụ tổ chức Hội Nghi. APEC vào năm 2006.

Không rơ rồi khi TT Bush tới Hà Nội lúc đó sẽ nói ǵ với nhà nước CSVN... lời hù dọa như với Cuba, lời cảnh cáo như với Miến Điện, lời tối hậu thư như với Cam Bốt, hay là lời dịu dàng chỉ v́ muốn t́m cho ra hết các bí mật POW/MIA?

Nói thế, không có nghĩa là chúng ta phải bi quan về viễn ảnh nhân quyền VN. Câu chuyện trong toàn cảnh rồi sẽ có nhiều chuyển biến, v́ lư tưởng của người Mỹ, cũng hệt như lư tưởng của lịch sử toàn nhân loại chỉ có thể hướng về một hướng thôi: tự do, dân chủ và nhân quyền -- không c̣n những chữ nào cảm động và nhiều ư nghĩa hơn nữa.

-- Ho chi Minh Dam tac ..Nuoi heo Nhieu lam (vietnamcongsans tieu doi nay mai @yahoo.com), December 06, 2004


Moderation questions? read the FAQ