Sức Mạnh Truyền Thông

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Sức Mạnh Truyền Thông

VB, 30/9/04

Sơn Điền Nguyễn Viết Khánh

Ngày 8-10 sắp tới VN lần đầu tiên được đứng ra Tô? chức Hội nghi. Thượng đỉnh Á-Âu, gọi tắt là ASEM. Đây là một cuộc họp quốc tế quan trọng có trên 40 lănh tu. Âu-Á tham dự, một biến cố đáng theo dơi.

Thế nhưng trước ngày khai mạc cuộc họp này một số vấn đề đă nổi bật. Ba tuần trước đây, đă có một cuộc họp theo thông lê. ASEM là Diễn đàn Nhân dân tập hợp các đại diện báo chí trong và ngoài nước để thảo luận về vấn đề truyền thông, và nhà cầm quyền Cộng sản Hà Nội đă cản trở nhiều phóng viên trong và ngoài nước đến dự phiên họp với chủ đề "Dân chủ và Truyền thông", lấy cớ "hội trường không đủ chỗ".

Lư do này có thật không? Dù có thật nó cũng chỉ làm lộ sư. thiếu khả năng và phương tiện của một chế độ đă từng khoe khoang phát triển mạnh về kinh tế. Nhưng theo ư kiến chúng tôi, sở dĩ Hà Nội cố t́nh gây trở ngại cho cuộc họp Diễn đàn "Nhân dân" này là v́ chế đô. CSVN vốn sợ ...nhân dân.

Đề tài của Diễn đàn đă đâm nhói vào tim đen những người cầm đầu chế độ v́ nước VN ngày nay không có dân chủ mà cũng không có truyền thông tự do.

Những lời phát biểu trong diễn đàn này nếu được loan truyền rộng răi sẽ làm "động ổ" và có thể sẽ xẩy ra những phản ứng không thể lường trước của dân chúng khi Hội nghị thượng đỉnh ASEM bắt đầu họp.

Người dân VN ngày nay đă hiểu rơ lợi ích của truyền thông, nhất là đă thấy truyền thông khác với tuyên truyền nhồi sọ lạc hậu như thế nào. Không thể phát triển kinh tế mà không phát triển chính trị.

Một biến chuyển khác đáng chú ư hơn, ngày 10-9 vừa qua Văn Bút Quốc tế trong phiên họp khoáng đại tại Tromso, Na Uy, đă đồng thanh chấp thuận một nghị quyết lên án nhà cầm quyền Hà Nội vi phạm những nguyên tắc và tư. do căn bản ghi trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới, kể cả quyền tự do diễn đạt tư tưởng và phát biểu ư kiến.

Nghị quyết nhấn mạnh cho đến nay không thấy có chút cải thiện nào về t́nh trạng các nhà văn, nhà báo và trí thức bị giam cầm hoặc ngược đăi ơ? VN và tỏ ư quan tâm sâu sắc về t́nh h́nh sức khỏe giảm sút tệ hại của nhiều tù nhân, nhất là những người đă lớn tuổi. Bản nghị quyết đă nhắc lại tháng 2-2003, Văn Bút quốc tế đă mở cuộc vận động toàn cầu soi xét để cảnh báo công luận về sự tăng cường đàn áp quyền tự do phát biểu ơ? VN.

Trong bản nghị quyết mới, Văn Bút Quốc tế đ̣i hỏi nhà cầm quyền Hà Nội phóng thích ngay tức khắc và vô điều kiện tất cả các nhà văn, nhà báo và trí thức c̣n bị giam cầm hoặc quản chế chỉ v́ đă hành xử ôn ḥa quyền tự do diễn đạt tư tưởng và phát biểu ư kiến của họ.

Trong số các tù nhân đó có các ông Nguyễn Đ́nh Huy và Trần Văn Lương, linh mục Nguyễn Văn Lư, nhi. vi. Ḥa thượng Thích Huyền Quang và Thích Quảng Độ, các ông Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Đan Quế, Thượng tọa Thích Tuê. Sỹ và ông Nguyễn Xuân Tụ.

Văn Bút Quốc tế cũng đ̣i chế đô. Hà Nội phải chấm dứt tất cả những biện pháp sách nhiễu, hăm he, dọa nạt đối với thân nhân của họ, bảo đảm cho tù nhân quyền được gia đ́nh thăm nom, chăm sóc và cung cấp thuốc men đầy đủ khi đau ốm, và trong trường hợp khẩn cấp, quyền được điều trị tại một viện y khoa trong khi chờ đợi được phóng thích.

Cuộc tranh đấu rất thành công trong khung cảnh Văn Bút quốc tế chỉ là một phần trong toàn bộ mặt trận rất đa dạng của các cộng đồng người Việt hải ngoại diễn ra liên tục trong bao năm qua nhằm chống lại chế đô. Cộng sản lỗi thời để xây dựng một nước VN tự do, dân chủ, tôn trọng nhân quyền trong đó có quyền tự do tôn giáo và tự do ngôn luận.

Hai tuần trước, nhân dịp Đại hội thường niên của Hàn Lâm Viện Khoa Học Nữu Ước, buổi lễ long trọng trao Giải thưởng Nhân quyền Heinz R. Pagels cho Bác sĩ Nguyễn Đan Quế đă diễn ra tại đại sảnh đường Hàn Lâm Viện với h́nh BS Quế được phóng to đặt trước Hội trường có khoảng 150 vi. Hàn lâm hiện diện.

Tuần qua Tổ chức Phóng Viên Không Biên giới đă lên tiếng yêu cầu Liên hiệp Âu châu tích cực can thiệp cho BS Phạm Hồng Sơn được trả lại tự do. BS Phạm Hồng Sơn, 34 tuổi, đă bi. Công an CSVN bắt giữ hồi tháng 3 năm 2002 chỉ v́ đă dịch một tài liệu từ website của bô.

Ngoại giao Mỹ, tựa đề "Thế nào là Dân chủ". Bản nghị quyết của Văn Bút Quốc tế cận ngày họp của ASEM ơ? Hà Nội đă vô h́nh chung làm nổi bật một bản chất của chế đô. Cộng sản cũng như của mọi chế đô. độc tài đảng trị, đó là sự sợ hăi tự do ngôn luận. Chế đô. Cộng sản Liên Sô dưới thời Stalin là những người đầu tiên đi theo phương pháp tuyên truyền nhồi sọ của Đức Quốc xă.

Họ đă thấy sợ v́ nó quá mạnh trong chiến tranh, nên cũng rập khuôn bắt chước luôn, coi như lấy độc trị độc. Ơ? VN, khi phong trào Việt Minh mới thành h́nh, những người Cộng sản hơn ai hết đă hiểu rơ sức mạnh của tuyên truyền. Bằng cớ là từ đội "Vơ trang Tuyên truyền" buổi sơ khai đầu thập niên 40, họ đă tổ chức được Giải phóng quân, tiền thân Quân đội Nhân dân. Tại sao đi tuyên truyền lại phải có vơ trang? Đó là vừa thủ lại vừa công, cần tự vệ và cũng cần tiêu diệt những kẻ thù chống lại đường lối tuyên truyền của họ.

Bất luận như thế nào, những người Cộng sản đă mang một căn bệnh di truyền thâm căn cố đế là tin rằng tuyên truyền đem lại sức mạnh, tuyên truyền là súng, tuyên truyền là bom. Trong thời chiến, họ đă tuyên truyền "v́ độc lập tổ quốc" thay cho "v́ chủ nghĩa cộng sản" nên họ đă thành công.

Sau năm 1975, họ bắt nhốt cả đống văn nghệ sĩ miền Nam, họ nói một cách đầy tin tưởng như sách giáo điều: "Mỗi ng̣i bút là một sư đoàn tâm lư chiến". Nhưng đến thời đại mơ? cửa và sự giao tiếp với bên ngoài ngày càng mở rộng, t́nh thế lại khác. Chế đô.

CSVN ngày nay sợ nhân dân thấm nhuần được những tư tưởng phóng khoáng về tư. do dân chủ. Nếu họ sợ dân, đó là bằng chứng không thể chối căi họ đă không tin ở nhân dân của họ. Và khi đă sợ dân, đó là một điềm gở: chế độ sẽ chết yểu.

" DONG TAM HIEP LUC GIAI TRU CONG SAN QUANG PHUC QUE HUONG " **************************************************************************

-- Vo Ao giap' (webmaster@VnExpress.net), September 30, 2004


Moderation questions? read the FAQ