Về bài 'Chiến thuật mới trong việc loại trừ CS tại VN'greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Hiểu dân để giáo dục dân
Về bài 'Chiến thuật mới trong việc loại trừ CS tại VN'
Qua ư kiến của BS Ngu Mặc Kha và một số người nữa về bài 'Chiến thuật mới trong việc loại trừ CS tại VN', tôi viết bài này để làm rơ hơn tại sao giáo dục dân chúng là quan trọng trong việc đấu tranh cho dân chủ và loại bỏ CS tại VN.
Nhưng trước hết có lẽ tôi xin được gởi vài lời đến BS Ngu Mặc Kha.
Tôi thấy BS không đồng ư với việc tôi dùng từ chiến thuật. Tôi dùng từ chiến thuật (chiến thuật khác chiến lược) trong bài viết trên là hợp lư v́ chiến thuật chỉ là phương cách để đạt mục đích trong một hoàn cảnh nhất định. Từ tiếng Anh của chiến thuật là 'tactic' và của chiến lược là 'strategy'. Chiến lược mang tầm vóc lớn hơn, dài hạn hơn chiến thuật nhiều.
Không biết ư BS muốn ǵ ?
Về việc chiến thuật của tôi có mới hay không th́ tôi nghĩ là mới v́ tôi chưa thấy ai có những đề nghị giống như vậy cả. Thay v́ chỉ chú trọng việc chê trách, tố cáo hay chửi bới CS tôi ủng hộ việc giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho dân chúng. Tôi không theo Công giáo nhưng cũng biết là hồi xưa những cha xứ nếu không giáo dục, thuyết phục dân mà chỉ thích chửi việc thờ ông bà hay đạo Phật là ngu dốt, là cổ hủ th́ chẳng thể nào có được nhiều giáo dân.
Tôi đau xót v́ chế độ CS đă cầm quyền từ gần 30 năm rồi mà không thấy bị lung lay. Do đó tôi phải cố mà t́m hiểu tại sao rồi kêu gọi việc sử dụng những cách thức (hay chiến thuật) mới. Ư kiến của tôi về những suy nghĩ của người dân trong nước rất khác với những người khác, không hiểu tại sao BS lại cho là ‘chẳng có một ư tưởng nào mới mẻ cả trong suốt bài viết’. Đọc bài viết của BS tôi có cảm giác như đang nói chuyện với như các cụ ngày xưa, thích nói ‘trứng mà đ̣i khôn hơn vịt’ và ‘không biết th́ dựa cột mà nghe’.
Tuy nhiên, tôi coi những sự bất đồng ư kiến này là những chuyện nhỏ v́ tôi thấy chuyện lớn là chúng ta có cùng ư chí, cùng mục tiêu lớn là diệt trừ CS. Thưa BS, khi CS bị loại trừ rồi, tôi và BS có khác Đảng nhau th́ chúng ta sẽ đấu tranh tiếp tục nhé.
Đôi lời khác mà tôi muốn gởi tới một vài người phản đối bài viết của tôi, coi tôi là tên tay sai cho CS.
Trước khi viết bài ‘Chiến thuật mới …’ tôi đă biết là sẽ có người không đồng t́nh với những suy nghĩ của tôi. Trước hết là tôi không có ngưồn gốc VNCH, tôi chưa cần nói ǵ hết đă có người khó chịu rồi, chứ đừng nói đến chuyện có ư kiến này, ư kiến kia. Tôi biết những sinh viên VN du học ở nước ngoài gặp Việt kiều có người thăm hỏi, thậm chí giúp đỡ nhưng cũng có người thấy những du học sinh này như là hiện thân của Hồ Chí Minh, của Nông Đức Mạnh hay Phan Văn Khải rồi nh́n họ với con mắt căm thù. Việc làm đó có hợp lư hay không chắc họ tự biết.
Thứ hai là v́ người ở trong nước, tôi có nhận định khác với những người sống ở nước ngoài, đặc biệt là những người đă ra nước ngoài từ lâu. Cái quan trọng là tôi nghĩ rằng những đề nghị của tôi sẽ có ích cho công cuộc loại trừ CS, phát triển dân chủ tại VN. Nếu tôi chỉ v́ muốn được sự đồng ư 100% của tất cả mọi người th́ tôi cứ ngồi viết thật nhiều những bài chửi thậm tệ chính quyền ở VN, Đảng CS, v.v. Thế nhưng những bài viết đó sẽ đóng góp được bao nhiêu cho tiến tŕnh dân chủ ? Tôi nghĩ rằng những đề nghị của tôi có thể sẽ làm cho CS lo sợ (ví dụ như phải t́m cách ngăn chặn hàng trăm ngàn e-mail gởi về nước những bài viết có tính thuyết phục cao về dân chủ, về đa nguyên đa Đảng).
Có lẽ do hoàn cảnh lịch sử vài trăm gần đây: thời Trịnh Nguyễn Nam Bắc phân tranh, Tam Kỳ thời Pháp thuộc, VNCH và CSVN mà nước Việt nam ta có quá nhiều sự phân cách về dân tộc. Do đó mà nhiều người Việt chúng ta không muốn hiểu nhau, thường hay chỉ trích, lên án lẫn nhau, nói chi đến việc hợp tác. Tôi không muốn những việc này sảy ra v́ chúng chỉ làm yếu đi đội ngũ những người chống Cộng.
Tôi hy vọng là nhận được những góp ư hữu ích. Về phần ḿnh, tôi cũng hy vọng là những bài viết của tôi sẽ có đóng góp cho việc phát triển dân chủ tại Việt nam.
Bây giờ tôi xin được quay lại mục đích chính của bài viết này. Tôi thấy có 3 điểm quan trọng.
1. Dân chúng không có hiểu biết nhiều về dân chủ và quyền con người:
Ngay trong bài viết đầu tiên 'Nếu lịch sử không thể sửa lại th́ hăy thay đổi hiện tại và tương lai' tôi có nêu lên rằng v́ lư do lịch sử, dân ta biết rất ít về dân chủ, về quyền con người. Đảng CS và Đảng viên cũng vậy. Điều này dẫn đến sự chấp nhận một cách dễ dàng sự thiếu dân chủ và quyền con người ở cả người trị (CSVN) cả người bị trị (dân chúng). V́ đă bàn khá nhiều về vấn đề này ở bài viết trên, tôi xin hơi đổi hướng đôi chút. Xin được dẫn một số ví dụ để cho thấy những quyền cơ bản của con người đang bị chính người dân tại Việt nam coi thường.
Tôi có vài lần thấy kẻ ăn trộm bị dân bắt và đánh đập. Bạn không thể tưởng tượng được sự hành hạ thể xác mà người dân dành cho những kẻ này. Trên đường bị giải đến đồn Công an, những kẻ này bị dân chúng đánh một cách tàn tệ. Người dùng thanh sắt phang vào người, kê dùng cục đá đập vào đầu, người dùng thanh gỗ to giáng vào mặt trong khi những kẻ khác đấm đá. Những kẻ trộm đó bị chảy máu đầy người, tay bị gẫy, mặt dập nát, đi không nổi, miệng không c̣n sức để kêu đau nữa. Nhiều người hai bên đường hô hoán những người khác đánh thêm, trẻ con ḥ reo và ném gạch đá.
Tôi phải nói trước hết rằng sự việc này là hết sức sai trái. Những người đánh kẻ ăn trộm kia không được quyền thay pháp luật mà xử phạt. Họ không có quyền hành hạ thể xác một con người, một đồng loại một cách dă man, vô nhân tính như vậy được. Họ hành hạ mà không thèm để ư là anh ta có thể đă không có việc làm nhiều năm nay, có người nhà bị bệnh nặng không tiền cứu chữa, hay có con cái bị đói ăn nhiều ngày rồi.
Họ không hiểu được rằng họ đang gây ra ảnh hưởng xấu (bạo lực) cho những người khác hay những đứa trẻ đi theo. Ngay cả những điều cơ bản về quyền con người và quyền hạn trách nhiệm của công dân họ c̣n không biết th́ làm sao họ có thể hiểu được những nguyên nhân sâu xa hơn. Ví dụ như là sự điều hành kinh tế kém hiệu quả của Cộng Sản đă gây ra sự nghèo đói, khổ cực dẫn đến nhiều sự tiêu cực trong xă hội.
Có một dạo ở Sài g̣n có nhiều vụ đua xe gắn máy gây mất trật tự và tai nạn cho người đi đường. Có một lần dân pḥng (là những thanh niên được Công an CS dùng để đảm bảo trật tự) dùng gậy dân pḥng đập thẳng vào những kẻ đua xe. Trong lúc rối loạn và trời tối, rơ ràng không nhất thiết ai chạy nhanh là những kẻ đua xe, làm như vậy có thể có người bị oan. Hơn nữa, dù những kẻ này có lỗi họ cũng không được làm như vậy v́ việc đó gây nguy hiểm đến tính mang, gây thương tật. Thế nhưng mọi người có vẻ chấp nhận hành động dă man đó.
Ở Việt nam chuyện chồng bạo hành vợ, đánh đập con cái là chuyện thường ngày. Chỉ khi nào xảy ra án mạng hoặc thương tật nặng mới bị ra ṭa. Nhiều vụ đánh đập dă man mà người dân, và cả chính quyền nữa cũng không can thiệp mạnh tay. Những kẻ bạo hành c̣n lớn tiếng nói rằng vợ tao, con tao th́ tao được quyền đánh, được quyền 'dạy bảo', người khác đừng có dính mũi vào.
Chính v́ sự coi thường nhân mạng, nhân sinh và quyền con người (một phần nữa là sợ chính quyền) mà dân ta thờ ơ trước những vụ đàn áp của CS đối với dân biểu t́nh, sự hành hung những người theo đạo Tin lành, giật sắp nhà cửa, bắt giam đánh đập vô cớ.
Qua những câu chuyện này tôi cũng muốn nêu lên là việc cho rằng người dân hiểu hết quyền con người là ǵ rồi, chẳng qua là bị CS áp bức mà không thể hiện được những quyền đó là chưa đúng hoàn toàn.
2. Dân chúng có nhiều đức tính không tốt, có thể không có lợi cho việc lật đổ CS và phát triển dân chủ:
Qua mấy ngàn năm lịch sử, Việt nam chịu quá nhiều tai ương, thiếu thốn cùng với những sự thay đổi đột ngột trong thời gian ngắn. Chiến tranh, thất bát, nghèo đói, đổi vua đổi chúa diễn ra thường xuyên. Để tồn tại, dân Việt nam luôn phải chuẩn bị cho những thiên tai địch họa có thể sẽ giáng lên đầu họ bất cứ lúc nào. Chính những điều kiện này tạo cho người Việt khả năng lanh lợi, tinh nhanh, không bị 'cù lần'. Thế nhưng môi trường biến động này lại tạo nên những tính không tốt ở người Việt.
Tính ích kỷ, chỉ lo đến ḿnh; tính thiếu đoàn kết, sợ phải hy sinh cho người khác; tính bàng quang, thờ ơ với những đau khổ của người khác; tính hay đố kỵ, ganh ghét người khác; tính suy nghĩ đoản, không tính đến lâu dài; tính coi thường kỳ cường trật tự, người khác làm sai được ḿnh cùng làm sai được; tính thích bạo lực và thích chê trách người khác là những điểm yêu của người Việt.
Trong một số giai đoạn nhất định trong lịch sử ví dụ như đang có chiến tranh chẳng hạn, những tính không tốt này có thể được kiềm chế. Thế nhưng chỉ một thời gian ngắn sau, chúng lại hiện nguyên h́nh. Tuy từng thời, từng chế độ mà thể hiện ra một cách khác nhau. Tôi xin đưa ra một số ví dụ minh họa những ǵ đang xảy ra dưới chế độ CS hiện nay.
Tôi hỏi nhiều người rằng nếu chế độ CS tốt tại sao hàng trăm ngàn người phải vượt biển, chấp nhận rủi ro bị cướp, bị đám tàu, bị chết. Họ trả lời rằng những người đó hèn nhát, sợ khổ sợ khó mà bỏ nước ra đi. Tôi hỏi họ nếu Đảng biết lo cho dân tại sao hàng ngàn cô gái phải đi làm điếm ở Campuchia và những nước làng giếng khác. Họ trả lời là đó là những cô gái quê, ít học và ngu dốt. Tôi hỏi XHCN mà tại sao có nhiều người ăn xin quá, có nhiều người không có ǵ để ăn. Họ trả lời là những kẻ này là lười lao động. Tôi hỏi họ rằng tại sao họ không phê b́nh, góp ư với chính quyền những sai trái, chướng tai gai mắt diễn ra hàng ngày.
Họ nói rằng làm ǵ cho mệt sức, việc ai người ấy lo, ai ngu ráng chịu. Cái ǵ họ cùng trả lời được mặc dù những người có hiểu biết đều thấy rằng những câu trả lời này là ngụy biện và xuất phát từ sự ích kỷ, sự thờ ơ với con người, với ngay cả với chính những đồng bào của ḿnh, với những nỗi nhục của nước ḿnh.
Tôi khác với những người dân này. Những điều ở trên là một trong những nguyên nhân làm tôi căm thù CS. Thế nhưng tôi biết những người như tôi không nhiều, do đó việc giáo dục tuyên truyền là điều cần thiết để cho người dân biết sự bất tài của CSVN.
Nếu bạn không sống ở Việt nam bạn đâu có biết là bạn có thể bị chửi rủa nếu bạn đi xe vướng quẹt phải xe khác. Người bán hàng nếu không vừa ḷng với bạn có thể sẽ chửi bạn là những đồ này đồ kia. Bạn không biết là nhiều vụ kẹt xe xảy ra là v́ người đi đường lấn sang chiều ngược lại, bít đường đi của hướng đối diện chỉ v́ không muốn chờ bên phần đường của ḿnh.
Bạn có biết người dân khó có thể xếp hàng một cách có trật tự được, chỉ thích jump queue v́ sợ bị thiệt. Bạn không hiểu hết nhiều vụ bạo lực, đâm chém có nguyên do từ những chuyện vớ vẩn nhất. Bạn không biết là những người nước ngoài nói người Việt coi thường chữ tín, lấy cái lợi cá nhân làm dâu. Ví dụ như nhiều vụ hàng của Việt nam xuất khẩu đi lần đầu tốt, giá rẻ.
Bạn hàng thích nên đặt nhiều và thế là nhận được một đống hàng chất lượng rất kém. Người bán v́ muốn hưởng lợi ngay trước mắt mà lừa lọc, hy sinh mối làm ăn lâu dài, mất cả tiếng tăm của Việt nam nữa. Thử hỏi những người thiếu lịch sự, vô ư thức, bất tín này có bao nhiêu khả năng để chia xẻ nỗi nhục nghèo đói của Việt nam, chia xẻ những nỗi lo của những người yêu nước nh́n thấy cảnh Việt nam bị tụt hậu.
Là người sinh trưởng trong môi trường này, tôi cũng có những tính xấu. Ví dụ như chuyện chê trách người khác. Như trong các bài viết 'Nếu lịch sử không thể đổi lại…', tôi đă có ư chê trách sự không thành công của cộng đồng người Việt ở nước ngoài chẳng hạn. Điều này rơ ràng là không nên; tôi đă không hiểu hết những khó khăn mà họ gặp khi ở xứ người, phải làm lại từ bàn tay trắng. Xin được thành thật xin lỗi.
Những ví dụ tôi kể trên có liên hệ ǵ đến việc loại trừ Cộng sản và phát triển dân chủ tại Việt nam? Xin thưa là có. Nếu người dân hiểu được, hạn chế được hay loại bỏ được những tính không tốt kể trên, họ sẽ có khả năng đóng góp lớn lao cho dân chủ.
Sự đoàn kết, sự thông cảm lần nhau, sự quan tâm lo lắng đến đồng loại, đến ḍng màu Việt, sự sẵn sàng hy sinh cho cho số đông, cho nghĩa lớn, sẽ tạo lên một lực lượng mạnh mẽ sẵng sàng đứng lên v́ chính nghĩa. Khi đó họ sẽ đứng lên chống đối những vụ vi phạm nhân quyền của chính quyền như vụ đàn áp đạo Tin lành, bắt bớ các Ḥa thượng, đàn áp dân chúng biểu t́nh, vụ xử tù những người yêu nước bị gán ghép là gián điệp.
Họ sẽ có can đảm chất vấn Đảng, chính quyền những sai phạm, những sai lầm, yếu kém. Họ sẽ làm cho mọi người khác thấy bộ mặt thật của Đảng. Khi có những chống đối, chúng sẽ có rất nhiều tác động tích cực lên những người khác. Họ sẽ t́m hiểu, suy nghĩ và có thể tham gia. Dần dần những vụ đấu tranh cho dân quyền, cho dân chủ này sẽ mạnh mẽ hơn, rộng lớn hơn. Nhận thức của người dân cũng tăng lên và khi đă đủ, họ sẽ tự đứng lên loại bỏ CS.
Trong t́nh h́nh hiện nay, tôi không bao giờ ủng hộ việc nội chiến hay dùng vũ lực để dành chính quyền. Nếu điều đó xảy ra, nước Đại Việt của chúng ta một lần nữa sẽ phải chịu những tổn thất rất lớn lao.
3. Khả năng giáo dục chính trị của CS không thể bị coi thường:
Tôi là người sinh trưởng trong nước nên có hiểu biết ít nhiều về những khả năng giáo dục chính trị và tư tưởng của CSVN. Tôi đă có đề cập đến vấn đề này trong các bài viết trước. Từ thời chiến tranh giữa CS và VNCH, CS đă gây dựng được một đội ngũ những người ủng hộ lớn ngay trong ḷng VNCH.
Chính những người này đă gây ra khó khăn rất lớn trong việc chống CS. Trong khi đó VNCH đă không làm được việc tương tự. Người dân VNCH lại được tuyển truyền như '7 thằng CS leo canh đu đủ không gẫy' v.v. Nó không giúp ích ǵ cả v́ người có nhận thức sẽ cười vào những kiểu tuyên truyền đó.
Trong khi đó CSVN tuyên truyền rằng thực dân Mỹ đang thay chân thực dân Pháp đánh chiếm miền Nam yêu dấu, làm cho Việt nam một lần nữa mất độc lập tự do. Nghe quá hay, quá thuyết phục đối với rất nhiều người dân. (Xin xem thêm bài viết 'Nếu lịch sử không thể đổi lại th́ hay thay đổi hiện tại và tương lai' trên mạng Ykien.net). Sự tuyên truyền này theo tôi là một trong những yếu tố quan trọng đến đến sự sụp đổ của VNCH, để miền Nam rơi vào tay CS.
Từ năm 1975 đến bây giờ, CS dùng đủ mọi cách để bịt tai bịt mắt nhân dân. Báo chí, truyền h́nh, tin tức đều bị kiểm duyệt nghiêm ngặt. Đến mấy tờ tạp chí kinh tế ngoại quốc cho người nước ngoài ở Việt nam nếu có bài chê trách VN đều bị dùng viết xóa đè lấp lên. Các quyết định lớn của Đảng hay các vụ án xứ người chống lại chính quyền đều được bớt xén hay dấu diếm đi.
Ở trong nước các vụ trao đất cho Trung Quốc, vụ xử người chống đối chính phủ không được thông báo, nêu tin, đề cập trên các phương tiện truyền thông. Ít người ở Việt nam biết là có những chuyện đó xảy ra. Những sai lầm nhỏ hay những vụ tiêu cực được đưa ra một cách chọn lọc để cho thấy CS cũng có gắng đấu tranh cho những điều tốt hơn. CSVN tuyên truyền những thành công, thắng lợi, giáu nhẹm những sai lầm to lớn.
Họ cũng giáo dục dân chúng tại sao một Đảng tốt hơn đa Đảng. Họ làm cho dân chúng tin rằng Việt nam là nước độc lập tự do nên không phải bị lệ thuộc vào nước nào, vào mô h́nh nào để phát triển. Thêm vào đó, CSVN hiện đang tăng cường việc dậy chính trị, triết lư CS cho học sinh.
Họ vận dụng 'phong tục cha ông', 'văn hóa truyền thống Việt nam' để khuyến khích người dân đừng chấp nhận những tư tưởng mới, những ư kiến mới. Những việc làm này của CSVN là rất xảo quyệt, rất thâm độc nên việc đối đầu với chúng không phải là việc đơn giản.
Tôi có nói chuyện với một vài sinh viên và hỏi những suy nghĩ của họ về việc đa Đảng. Bạn có biết không những sinh viên này nói rằng đa Đảng sẽ gây mất b́nh ổn xă hội, đa Đảng là gây lăng phí, rằng Việt nam có con đường đi riêng, không phải đi theo mô h́nh của nước nào cả.
Kiến thức chính trị của giới trẻ, thế hệ tương lai của Việt nam bị hạn hẹp bị bóp méo như thế, chả trách tại sao CS đứng vững được lâu như vậy. Người dân sống trong cảnh bị thiếu thông tin, bị đè nén như thế hàng chục năm nên đă bị 'tẩy năo' rất nhiều, nhiều người c̣n đồng t́nh với sự cai trị và quản lư của CSVN (xin xem thêm bài viết 'Những chiến thuật mới trong việc loại trừ CS tại VN' trên mạng Ykien.net).
Do đó tôi cho rằng việc giáo dục dân chúng là rất quan trọng và cần phải được làm một cách thận trọng. Phải hiểu dân, biết được điểm yếu, điểm mạnh của dân mà khai thác để chống phá CS. Nếu nói dân hiểu hết, biết hết Dân chủ là ǵ rồi là đánh giá thấp CS, là rơi vào cạm bẫy của CS.
Nguyễn H.
-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), August 10, 2004
Nguyễn H. viết bài hay lắm ! bái phục bái phục
-- Ty (skinnyrat2002@yahoo.com), August 11, 2004.