Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread

Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp Quốc
From Wikisource, a repository for free source texts

Bản Hiến chương nhân quyền của Liên Hiệp Quốc

Được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết số 217 (III), ngày 10 tháng 12 năm 1948.

LỜI NÓI ĐẦU
Với nhận thức rằng:

Việc thừa nhận nhân phẩm vốn có, các quyền b́nh đẳng và không thể tách rời của mọi thành viên trong gia đ́nh nhân loại là cơ sở cho tự do, công bằng và hoà b́nh trên thế giới,
Sự sâm phạm và coi thường nhân quyền đă dẫn đến những hành động tàn bạo xâm phạm tới lương tâm của nhân loại, và viêc xây dựng một thế giới trong đó con người được tự do ngôn luận và tín ngưỡng, không c̣n phải chịu nỗi sợ hăi và cùng cực được coi là nguyện vọng cao cả nhất của loài người,
Nhân guyền phải được pháp luật bảo vệ để mỗi người không buộc phải nổi loạn như là biện pháp cuối cùng để chống lại chế độ cường quyền và áp bức,
Cần phải khuyến khích việc phát triển quan hệ bằng hữu giữa các dân tộc, Nhân dân các nước thành viên Liên Hợp Quốc trong bản Hiến chương đă một lần nữa khẳng định niềm tin của ḿnh vào những quyền cơ bản của con người, vào nhân phẩm, vào giá trị của mỗi người, vào quyền b́nh đẳng nam nữ, và đă bầy tỏ quyết tâm thúc đẩy tiến bộ xă hội cũng như xây dựng các điều kiện sống tốt hơn, tự do hơn.

Các nước thành viên đă cam kết, cùng với tổ chức Liên Hợp Quốc, phấn đấu thúc đẩy mọi người tơn trọng và thực hiện các quyền cũng như nhũng tự do cơ bản của con người.

Nhận thức thống nhất về những quyền và tự do đó của con người là yếu tố quan trọng nhất cho việc thực hiện đầy đủ cam kết nạy Nay, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tuyên bố:

Bản tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền này là thước đo chung cho tất cả các nước và tất cả các dân tộc đánh giá việc thực hiện mục tiêu mà mọi cá nhân và mọi tổ chức trong xă hội, trên cơ sở luôn ghi nhớ Bản tuyên ngôn này, sẽ phấn đấu thúc đẩy sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người thông qua truyền vá và giáo dục, cũng như sẽ phấn đấu đảm bảo cho mọi người dân, ở chính các nước thành viên của Liên Hợp Quốc và ở các lănh thổ thuộc quyền quản lư của ḿnh, công nhận và thực hiện những quyền và tự do đó một cách có hiệu quả thông qua những biện pháp tích cực, trong phạm vi quốc gia hay quốc tệ

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 24, 2004

Answers

Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

Điều 1
Tất cả mọi người sinh ra đều được tự do và b́nh đẳng về nhân phẩm và quyền. Mọi con người đều được tạo hoá ban cho lư trí và lương tâm và cần phải đối xử với nhau trong t́nh bằng hữu.

Điều 2
Mọi người đầu được hưởng tất cả những quyền và tự do nêu trong Bản truyên ngôn này, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính tị hay các quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia hay xă hội, tài sản, thành phần xuất thân hay địa vị xă hội.

Điều 3
Mọi người đều có quyền sống, tự do và an toàn cá nhân.

Điều 4
Không ai phải làm nô lệ hay bị cưỡng bức làm việc như nô lệ; mọi h́nh thức nô lệ và buôn bán nô lệ đều bị ngăn cấm.

Điều 5
Không ai bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm.

Điều 6
Mọi người đều có quyền được thừa nhận tư cách là con người trước pháp luật ở khắp mọi nơi.

Điều 7
Tất cả mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ như nhau không có bất cứ sự phân biệt nào. Tất cả mọi người đều được bảo vệ như nhau chống lại mọi h́nh thức phân biệt đối xử vi phạm Bản tuyên ngôn này cũng như chống lại mọi hành vi xúi giục phân biệt đối xử như vậy.

Điều 8
Mọi người đều có quyền được các toà án quốc gia có thẩm quyền bênh vực theo pháp luật trước những hành vi vi phạm các quyền cơ bản do hiến pháp hay luật pháp quy định.

Điều 9
Không ai bị bắt, giam giữ hay đày đi nơi khác một cách độc đoán.

Điều 10
Mọi người, với tư cách b́nh đẳng về mọi phương diện, đều có quyền đươc một toà án độc lập và vô tư phân xử công bằng và công khai để xác định quyền, nghĩa vụ hoặc bất cứ một lời buộc tội nào đối với người đó.

Điều 11
1. Mọi người, nếu bị quy tội h́nh sự, đều có quyền được coi là vô tội cho đến khi một toà án công khai, nơi người đó dă có được tất cả những đảm bảo cần thiết để bào chữa cho ḿnh, chứng minh được tội trạng của người đó dựa trên cơ sở luật pháp.
2. Không ai bị kết tội h́nh sự v́ một hành vi hay sự tắc trách không bị coi là một tội h́nh sự theo quy định của lậut pháp quốc gia hay quốc tế vào thời điểm đó. Cũng như không cho phép áp dụng h́nh thức xử phạt đối với một tội h́nh sự nặng hơn so với quy định của luật pháp lúc bấy giờ cho mức độ phạm tội cụ thể như vậy.

Điều 12
Không ai bị can tiệp một cách độc đoán đối với cuộc sống riêng tư, gia đ́nh, nơi ở hay thư tín của cá nhân người đó cũng như không bị xâm phạm tới danh dự và uy tín. Mọi người đều được pháp luật bảo vệ chuống lại những hành vi can thiệp hoặc xâm phạm như vậy.

Điều 13
1. Mọi người đều có quyền tự do đi lại và cư trú trong phạm vi lănh thổ của mỗi quốc gia.
2. Mọi người đều có quyền rời khỏi bất cứ nước nào, kể cả nước ḿnh, cũng như có quyền trở về nước ḿnh.

Điều 14
1. Mọi người đều có quyền t́m kiếm và được lánh nạn ở những nước khác khi bị ngược đăi.
2. Quyền này không được áp dụng trong trường hợp đương sự bị truy tố v́ những tội không mang tính chất chính trị hay v́ những hành vi đi ngược lại mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.

Điều 15
1. Mọi người đều có quyền nhập quốc tịch của một nước nào đó. 2. Không ai bị tước đoạt quốc tịch của ḿnh hay bị khước từ quyền được thay đổi quốc tịch một cách độc đoán.

-- Kẻ Sĩ Bắc Hà (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 24, 2004.

Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

Điều 16
1. Nam hay nữ đến tuổi thành niên đều có quyền hôn và xây dựng gia đ́nh mà không có bất cứ một hạn chế nào về chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Họ có quyền b́nh đẳng trong việc kết hôn, trong cuộc sông vợ chồng và lúc ly hôn.
2. Việc kết hôn chỉ được tiến hành khi có sự đồng ư hoàn toàn và tự nguyện của cả hai bên.
3. Gia đ́nh là một đơn vị tự nhiên và cơ bản của xă hội và được xă hội và nhà nước bảo vệ.

Điều 17
1. Mọi người đều có quyền sở hữu tài sản của riêng ḿnh hay chung với những người khác.
2. Không ai bị tước đoạt tài sản của ḿnh một cách độc doán.

Điều 18
Mọi người đều có quyền tự do suy nghĩ, ư thức và tôn giáo, kể cả tự do thay đổi tôn giáo hay tín ngưỡng, và tự do thể hiện tôn giáo hoặc tín ngưỡng dưới h́nh thức truyền bá, thực hành, thờ phụng hoặc lễ tiết, với tư cách cá nhân hay tập thể, công khai hay riêng tư.

Điều 19
Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bầy tỏ quan điểm; kể cả tự do bảo lưu ư kiến không phụ thuộc vào bất cứ sự can thiệp nào, cũng như tự do t́m kiếm, thu nhận, truyền bá thông tin và ư kiến bằng bất cứ phương tiện thông tin đại chúng nào và không giới hạn về biên giới.

Điều 20
1. Mọi người đều có quyền tự do họp hành và tham gia hiệp hội một cách hoà b́nh.
2. Không ai bị bắt buộc phải tham gia một hiệp hội nào.
Điều 21
1. Mọi người đều có quyền tham gia vào ch́nh quyền của nước ḿnh, một cách trực tiếp hay thông qua những đại diện được tự do lựa chọn.
2. Mọi người đều có quyền được hưởng các dịch vụ công cộng của đất nước ḿnh một cách b́nh đằng.
3. Ư chí của nhân dân là cơ sở tạo nên quyền lực của chính quyền; ư chí được thể hiện qua các cuộc bầu cử định kỳ và thực sự, theo nguyên tắc bỏ phiếu phổ thông và b́nh đẳng và được thực hiện qua bỏ phiếu kín hoặc qua các thủ tục bỏ phiếu tự do tương tự.
Điều 22
Với tư cách là thành viên của xă hội, mọi người đều có quyền được hưởng bảo hiểm xă hội cũng như được thực hiện các quyền về kinh tế, xă hội và văn hoá không thể thiếu đối với nhân phẩm và tự do phát triển nhân cách của ḿnh, thông qua nỗ lực quốc gia, hợp tác quốc tế và phù với hệ thống tổ chức và nguồn lực của mỗi quốc gia.

Điều 23
1. Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn công việc, được hưởng điều diện làm việc bằng và thuận lợi và được bảo vệ chống lại t́nh trạng thất nghiệp.
2. Mọi người đều có quyền được trả công ngang nhau cho công việc như nhau, không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào.
3. Mọi người đều có quyền được hưởng chế độ thù lao công bằng và thuận lợi đảm bảo cho sự tồn tại của bản thân và gia đ́nh xứng đáng với nhân phẩm và được hỗ trợ thêm từ các h́nh thức bảo trợ xă hội khác, nếu cần thiết.
4. Mọi ngượi đều có quyền thành lập và tham gia các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi của ḿnh.

Điều 24
Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và giải trí, kể cả quyền được hạn chế hợp lư về số giờ làm việc và hưởng những ngày nghỉ định kỳ được trả lương.

Điều 25
1. Mọi người đều có quyền được hưởng mức sống đủ để đảm bảo sức khoẻ và phúc lợi của bản thân và gia đ́nh, về các mặt ăn, mậc, ở, y tế và các dịch vụ xă hội cần thiết khác, cũng như có quyền được bảo hiểm trong trường hợp thất nghiệp, ốm đau, tàn tật, goá bụa, già nua hoặc thiếu phương tiện sinh sống do những hoàn cảnh khách quan vượt quá khả năng kiểm soát của ḿnh.
2. Các bà mẹ và trẻ em cần được chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt. Tất cả trẻ em, sinh ra trong hoặc ngoài giá thú, đều được hưởng mức độ bảo trợ xă hội như nhau.

Điều 26
1. Mọi người đều có quyền được học hành. Phải áp dụng chế độ giáo dục miễn phí, ít nhất là ở bậc tiểu học và giáo dục cơ sở. Giáo dục tiểu học là bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật và nhành nghề phải mang tính phổ thông, và giáo dục cao học phải theo nguyên tắc công bằng cho bất cứ ai có đủ khả năng.
Giáo dục phải hướng tới mục tiêu giúp con người phát triển đầy đủ nhân cách và thúc đẩy sự tôn trọng đối với các quyền và tự do cơ bản của con người. Giáo dục phải tăng cường sự hiểu biết, ḷng vị tha và th́nh bằng hữu giữa tất cả các dân tộc, các nhóm tôn giáo và chủng tộc, cũng như phải đẩy mạnh các hoạt động của Liên Hợp Quốc v́ mục đích ǵn giữ hoà b́nh.
2. Cha, mẹ co quyền ưu triên lựa chọn loại h́nh giáo dục cho con cái.

Điều 27
1. Mọi người đều có quyền tự do tram gia vào đời sống văn hoá của cộng đồng, được thưởng thức nghệ thuật và chia xẻ những thành tựu và lợi ích của tiến bộ khoa học.
2. Mọi người đều có quyền được bảo hộ đối với những quyền lợi về vật chất và tinh thần xuất phát từ công tŕnh khoa học, văn học và nghệ thuật mà người đó là tác giả.

Điều 28
Mọi người đều có quyền được hưởng trật tự xă hội và trật tự quốc tế trong đó các quyền và tự do nêu trong Bản truyên ngôn này có thể được thực hiện đầy đủ.

Điều 29
1. Mọi người đều có nghĩa vụ đối với cộng đồng là nơi duy nhất người đó có thể phát triển nhân cách của ḿnh một cách tự do và đầy đủ.
2. Khi thực hiện các quyền và tự do của ḿnh, mọi người chỉ chịu những hạn chế do luật định, nhằm mục đích duy nhất là đảm bảo sự công nhận và tôn trọng và tôn trọng thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác cũng như đáp ứng những yêu cầu chính đáng về đạo đức, trật tự xă hội và phúc lợi chung trong một xă hội dân chủ.
3. Trong bất cứ trường hợp nào, việc thực hiện những quyền và tự do này cũng không được đi ngược lại với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.

Điều 30
Không được phép diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong Bản tuyên ngôn này theo hướng ngầm ư cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong Bản truyên ngôn này.

Chấm hết.

-- Ke Si Bac Ha (ke_si_bac_ha@yahoo.com), July 24, 2004.

Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

co 30 ddiêu` thôi ma` viet công vi pham hêt 30 .....nêu hiên chu*o+ng nây` co´ 5o ddiêu` thi cu~ng bi cha` dda.p lên ....anh VE.M nao` chi? cho tôi ddiêu`nao` VN không vi pha.m ( co´ ba(`ng chu*´ng ro~ ra`ng ) tôi xin go*i? 100 $ my~ cho 1 hôi tu*` thiê.n o*? VN ...

-- BACLIEU 2002 ( paltalk) (thomasph75@hotmail.com), July 24, 2004.

Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

Điều 31 (bổ sung): -Không được lấy lư do tôn giáo,nhân quyền để can thiệp công việc nội bộ của các nước khác. -Không được vu khống , nói xấu chế độ, khi không đưa ra được bằng chứng xác thực. -Nghiêm cấm mọi hành vi lăng nhục,bôi xấu danh dự người khác.

-- (hatevietgian@VNCH.COM), July 25, 2004.

Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

Nhân Quyền là mục tiêu tranh đấu nghe rất hấp dẫn của một số người Việt lưu vong chống Cộng, dù rằng trên thực tế chủ nghĩa Cộng Sản đă không c̣n từ 10 năm nay. Kể từ ngày nước nhà thống nhất, người Việt chống Cộng ở hải ngoại đă tốn không biết bao nhiêu là năng lực, tiền bạc v.v... để tranh đấu cho mục tiêu này. Nhưng đă hơn 24 năm qua rồi, họ đă đạt được những ǵ? Kết quả rất là khiêm nhường nếu không muốn nói là không đáng kể. Những thay đổi cởi trói ở trong nước phần lớn là do áp lực nội tại. Hơn nữa, nhiều khi phương cách tranh đấu lại phản tác dụng, đưa đến sự thất bại đáng lẽ không nên có. Tại sao vậy? Bài viết này có mục đích phân tích vấn đề Nhân Quyền, Tự Do Tôn Giáo, và một số hoạt động tranh đấu cho Nhân Quyền, Tự Do Tôn Giáo ở Hải Ngoại.

1. Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền

Có thể nói ngay rằng, những người tranh đấu cho Nhân Quyền chưa bao giờ để tâm nghiên cứu thế nào là Nhân Quyền, và nhất là chưa bao giờ về thẳng Việt Nam, thu thập những dữ kiện (data) chính xác để có một căn bản vững chắc cho việc tranh đấu. Ngoài ra, đạo đức cá nhân và tŕnh độ hiểu biết của những người lănh đạo cuộc tranh đấu cho Nhân Quyền cũng là một trở ngại lớn cho công cuộc chung, khoan kể đến bản chất làm tay sai, có thể là do vô minh hoặc vô t́nh, cho một thế lực thế tục hay tôn giáo ngoại bang của một số người tranh đấu.

Tranh đấu cho Nhân Quyền, chúng ta thường dựa vào bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, được Đại Hội chung, khoan kể đến bản chất làm tay sai, có thể là do vô minh hoặc vô t́nh, cho một thế lực thế tục hay tôn giáo ngoại bang của một số người tranh đấu.

Tranh đấu cho Nhân Quyền, chúng ta thường dựa vào bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền được đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp thuận và tuyên bố ngày 10 tháng 12 năm 1948. Bản Tuyên Ngôn này được thông qua với 48 phiếu thuận, 0 phiếu chống, và 8 vắng mặt trong số này có 6 thuộc các quốc gia chư hầu của Nga Sô dưới thời Stalin, Saudi Arabia và Nam Phi. Điều rơ ràng là những điều khoản trong bản tuyên ngôn phản ánh những chế độ, văn hóa và xă hội Tây phương v́ năm 1948, Liên Hiệp Quốc nằm trong sự thao túng của các cường quốc Âu Mỹ. Bởi vậy, một số lănh tụ Á Châu, như Thủ Tướng Mă Lai Mahathir Mohamad, gần đây đă cho rằng Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền là sản phẩm của những quốc gia Tây phương, không hiểu ǵ về các xă hội Đông phương, có tính cách xâm lược văn hóa của chính sách đế quốc Tây phương (Some Asian leaders, like Malaysian Prime Minister Mahathir Mohamad, denounce it (the Declaration) as Western cultural imperialism), và đề nghị phải duyệt lại bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền này. Phải chăng v́ vậy mà cho tới ngày nay, đường đi tới sự thực hiện bản Tuyên Ngôn trên b́nh diện quốc tế vẫn c̣n xa lắc, xa lơ? (Doug Cassel: "The Universal Declaration still is a long way from universal reality"). Doug Cassel là Giám Đốc Trung Tâm Nhân Quyền Quốc Tế tại đại học Northwestern, Illinois.

Chúng ta nên nhớ rằng Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền ra đời khi Mỹ và đồng minh vừa đánh bại Đức Quốc Xă và khi ảnh hưởng của Nga Sô đang bành trướng trên nửa hoàn cầu. Phân tích toàn bộ bản Nhân Quyền chúng ta thấy có nhiều điều khoản mâu thuẫn nhau, không thể thực thi, và trên thực tế, 3 cường quốc có quyền phủ quyết tại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, cầm đầu trong việc đưa ra bản Nhân Quyền: Anh, Pháp, Mỹ, lại là những nước vi phạm nhân quyền nhiều nhất. Đây là một bản văn dùng để ép những nước nhược tiểu phải theo những quy định về quan niệm nhân quyền rất nhỏ hẹp của Tây phương mà bỏ qua vấn đề nhân quyền trong cộng đồng quốc tế.

Thật vậy, điều khoản thứ 1 trong bản Nhân Quyền nói rơ:

"Mọi người sinh ra đều tự do và b́nh đẳng trong nhân cách và trong quyền làm người. Họ đều có lư trí và lương tri và nên đối xử với nhau trong tinh thần của t́nh huynh đệ."

(Article 1. All human beings are born free and equal in dignity and rights. They are endowed with reason and conscience and should act toward one another in a spirit of brotherhood.)

Hiển nhiên, khi bản tuyên ngôn ra đời, năm 1948, th́ Pháp, với sự trợ giúp của Anh và Mỹ, đang trở lại Đông Dương để tái lập ách nô lệ trên những dân tộc của bán đảo này. Phải chăng đây là hành động tôn trọng nhân quyền của người dân ở bán đảo Đông Dương? Phải chăng đây là cách đối xử với nhau trong t́nh huynh đệ? Và, việc Mỹ đơn phương tạo nên cuộc chiến Quốc Cộng ở Việt Nam, đơn phương xóa bỏ hiệp định Geneva, đổ quân và vũ khí vào miền Nam, ném bom tàn phá ruộng nương, nhà thờ, trường học, nhà thương, chùa chiền v.v... trên toàn đất nước Việt Nam, trải thuốc khai quang Agent Orange v.v..., để lại nhiều di hại cho người dân Việt Nam cho tới tận ngày nay, phải chăng đó là những hành động đối xử với nhau trong t́nh huynh đệ, hoặc tôn trọng nhân quyền và ḷng khao khát ḥa b́nh của người dân Việt, muốn sống tự do và b́nh đẳng theo lư trí và lương tri của ḿnh trong cộng đồng quốc tế?

Giới thức giả Âu Mỹ đă nhiều lần vạch ra cái mặt trái của b́nh phong Nhân Quyền. Báo Chicago Tribune ngày 16 tháng 8, 1999, có đăng bài b́nh luận của Salim Muwakhil về chủ đề "Hoa Kỳ xuất cảng: bom, súng và đạo đức giả" (U.S exports: Bombs, guns and hypocrisy) trong đó tác giả vạch trần sự đạo đức giả của chính quyền Clinton trong sách lược lên án việc dùng súng ở trong nước và khuyến cáo người dân nên đối thoại thay v́ bạo lực, trong khi lại tích cực bán vũ khí ra các nước ngoài và thay thế những lời đối thoại bằng bom đạn trong cuộc không chiến đang tiếp diễn chống Iraq. (It (the word hypocrisy) helps us understand how an administration so dedicated to arms sales abroad can condemn the spread of guns at home with such enthusiam. It also accounts for the ability of administration officials to urge dialogue over violence, even as they eagerly substitute bombs for words in an ongoing air war with Iraq.). Tác giả cũng cho biết: "Hoa Kỳ đứng đầu trong số lượng bán vũ khí trên hoàn cầu, chiếm hơn 55% thị trường. Hoa Kỳ bán vũ khí cho những quốc gia đối đầu nhau như Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ, Eritrea và Ethiopia, Saudi Arabia và Israel, India và Pakistan; đưa vũ khí vào các điểm nóng trên thế giới như Sri Lanka, Indonesia, Columbia, Trung Đông và Đông Phi." (The US is by far the leading exporter of weapons, with more than 55% of the worldwide market...The US sells weapons to antagonists like Greece and Turkey, Eritrea and Ethiopia, Saudi Arabia and Israel, even India and Pakistan. We peddle arms into global hotspots like Sri Lanka, Indonesia, Colombia, the Middle East and East Africa.)

Bán vơ khí cho các dân tộc giết nhau để kiếm lời phải chăng là những hành động đạo đức tôn trọng nhân quyền? Tác giả Salim Muwakhil, đă kết luận bằng câu:

"Trong sự t́m kiếm giải pháp cho sự bạo hành đang lan tràn trong xă hội của chúng ta, chúng ta đừng có loại phần c̣n lại của thế giới"

(In our search for solutions to the violence that plagues us, let's not exclude the rest of the world).

Câu này có nghĩa: trong khi chúng ta t́m cách bảo vệ nhân quyền trong xă hội của chúng ta, chúng ta cũng phải nghĩ đến nhân quyền trong phần c̣n lại của thế giới. Một mặt t́m cách bảo vệ nhân quyền trong xă hội của chúng ta, mặt khác lại chà đạp lên nhân quyền ở những nơi khác trên thế giới là một hành động phi luân (amoral), đạo đức giả.

Chúng ta cũng nên nhớ rằng, Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, trong cuộc họp khai mạc cuối tháng 3, 1999, Tổng Thư Kư Hội Ân Xá Quốc Tế, Pierre Sane, thay v́ thường tố cáo Trung Quốc, đă tố cáo Hoa Kỳ vẫn tiếp tục vi phạm nhân quyền một cách đại quy mô đối với các dân thiểu số ngay trong nước Mỹ (As the UN Human Rights Commission opened its annual session Monday, Amnesty International departed from its traditional criticism of China and instead denounced the US: "Human Rights violations in the US of America are persistent, widespread and appear to disproportionately affect people of racial or ethnic minority backgrounds," said Amnesty's secretary general, Pierre Sane.), và khuyến cáo Ủy Ban Liên Hiệp Quốc hăy chú ư đến những vi phạm nhân quyền ở Sudan, Turkey, Algeria, Cambodia, Rwanda, Burundi, và Congo (Không có Việt Nam trong danh sách này).

Walter J. Rockler, nguyên công tố viên ṭa án xử tội phạm chiến tranh Nuremberg, đă viết như sau về quan niệm nhân quyền của Mỹ:

"Cái mà chúng ta gọi là quan tâm đến nhân quyền thật là lố bịch. Chúng ta đă thả xuống Việt Nam một số lượng bom gấp đôi số lượng bom mà các quốc gia liên hệ đến cuộc Đệ Nhị Thế Chiến thả lên đầu nhau. Trong cuộc chiến này, chúng ta đă giết hàng trăm ngàn thường dân. Ngay gần đây, chúng ta bảo trợ, huấn luyện và ủng hộ những đoàn quân địa phương của Guatamala, El Salvadore, và Nicaragua Contras ở Trung Mỹ, trong sự tàn sát ít nhất là 200 ngàn người..."

(Our alleged concern with human rights borders on the ludicrous. We dropped twice as many bombs on Vietnam as all the countries involved in World War II dropped on each other. We killed hundreds of thousands of civilians in the course of that war. Very recently, in Central America, we sponsored, trained, and endorsed the local armies - Guatemalan, Salvadoran, and Nicaraguan Contras - in the killing of at least 200000 people.)

Và Robert Scheer cũng viết như sau trên tờ Times:

"Chẳng phải là chúng ta có một lịch sử "diệt chủng" hay sao, mới đầu là thổ dân Mỹ, và sau là ở Việt Nam, khi quân đội Hoa Kỳ lùa những dân làng trung thành, hầu hết là Công Giáo, vào sống an toàn trong những Ấp Chiến Lược, trong khi biến những vùng Phật Giáo ở thôn quê Nam Việt Nam thành những vùng tự do thả bom một cách toàn diện?"

(Don't we have our own history of "ethnic cleansing", first of the Native American population and later in Vietnam, when U.S. troops herded loyal, mostly Catholic villagers into so-called "strategic hammers" for safety while turning the mostly Buddhist countryside of South Vietnam into a saturation bombing zone?)

Tất cả những sự kiện trên đều chứng tỏ rằng Nhân Quyền chỉ là một chiêu bài hữu danh vô thực của Mỹ, với hậu thuẫn của bom đạn và ưu thế kinh tế, để ép những tiểu nhược quốc nào có thể ép được phải theo đường lối chính trị của Mỹ.

Phân tích 30 điều khoản trong bản Tuyên Ngôn Nhân Quyền, Robert W. Tracinski, cây viết lăo thành của Ayn Rand Institute, Cali., đă cho rằng "Bản tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hiệp Quốc đă phá ngầm những quyền thực sự của cá nhân" (UN's declaration of human rights undermines genuine rights of individuals). Ông viết: "Thay v́ bảo vệ nhân quyền, bản tuyên ngôn chỉ là sự méo mó có tính cách phá hủy quyền của cá nhân" (It was instead a destructive distorter of individual rights.) Thí dụ, bản Tuyên Ngôn bảo đảm những quyền tích cực của con người như "bảo vệ chống thất nghiệp" (điều 23); "nghỉ ngơi thoải mái, kể cả những kỳ nghỉ lễ có lương" (điều 24); "có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, bảo đảm y tế và những dịch vụ xă hội" (điều 25), nhưng không hề quy định ai là người cung cấp những tiện nghi trên (The question never asked is: Who is to provide all these goods?). Nếu chính quyền phải cung cấp những tiện nghi trên th́ cách duy nhất là lấy của cải và công sức của một số người để san sẻ cho những người không có. (If government must provide housing, medical care, leisure and art to the people - the only way to do so is to seize the wealth and effort of some men in order to provide unpaid and unearned benefits to others). Vậy nếu nhà nước Việt Nam tịch thu của cải của những người giầu, tài sản, ruộng đất v.v... của Giáo hội Gia Tô cưỡng đoạt được của đất nước, người dân và các tôn giáo khác ở Việt Nam, nhờ thế lực của thực dân và chính quyền Ngô Đ́nh Diệm trước đây như sử sách đă ghi rơ, và tuyên bố rằng, đó là để bảo đảm những quyền của người dân quy định bởi bản tuyên ngôn nhân quyền quốc tế th́ chúng ta sẽ tính sao? Lại nữa, điều 29 khẳng định "mọi người phải có bổn phận đối với cộng đồng mà chỉ ở trong đó họ mới có thể phát huy tối đa nhân cách" (Article 29: Everyone has duties to the community in which alone the free and full development of his personality possible...), điều này rơ ràng quy định quyền can thiệp của chính quyền vào tự do của con người, với mục đích bắt buộc người dân phải thi hành bổn phận đối với quốc gia. Thật là mâu thuẫn. (In a truly Orwellian climax, the decalaration brazenly upholds, as an example of man's rights and freedom, the individual's duty to the state). Robert Tracinsky kết luận:

"Những cái gọi là nhân quyền mà bản tuyên ngôn của Liên Hiệp Quốc bênh vực mạnh mẽ chẳng phải là tích cực mà cũng chẳng phải là quyền. Chúng áp đặt một tính cách tiêu cực sâu đậm - sự dùng vơ lực chống cá nhân - và chúng là những kẻ thù của những quyền đích thực của con người" (The so-called positive rights championed by the UN declaration are neither positive nor rights. They mandate a profound negative - the initiation of force against the individual - and they are the enemies of genuine rights.)

Trên đây là một vài khía cạnh về phương diện lư thuyết và thực hành Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền.

-- (hatevietgian@VNCH.COM), July 25, 2004.



Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

2. Cuộc Tranh Đấu Cho Nhân Quyền Ở Hải Ngoại Của Người Việt Lưu Vong Có vẻ như những nhà tranh đấu cho nhân quyền ở hải ngoại chưa bao giờ đọc kỹ, phân tích, và thấy rơ cái mặt trái của bản tuyên ngôn nhân quyền quốc tế. Một trong những tổ chức được Mỹ tài trợ, để tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền đạo đức giả của Mỹ ở Việt Nam là báo Quê Mẹ của ông Vơ Văn Ái ở Pháp . Đọc báo Chuyển Luân cũng như tờ Phật Giáo Hải Ngoại của Văn Pḥng II Viện Hóa Đạo, tôi được biết ông Ái đang cầm đầu một cuộc chiến trang bị bằng giáo mác văn hóa và tấm khiên nhân quyền chống Việt Nam. Giáo mác văn hóa là tờ Quê Mẹ cùng với những tài liệu, văn kiện v.v... xuất phát từ Quê Mẹ, núp sau tấm khiên Nhân Quyền. Thực chất những giáo mác văn hóa này ra sao? Chúng ta hăy đi vào phần phân tích.

H́nh như ông Vơ Văn Ái hiện được Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Hải Ngoại phong làm phát ngôn viên cho Văn Pḥng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế đặt trụ sở ở bên Pháp. Có lẽ quư Thầy cho rằng đằng sau ông Vơ Văn Ái là cả một thế lực ngoại quốc có đủ áp lực quân sự và kinh tế để khuynh đảo chính quyền Việt Nam. Quư Thầy không nghiên cứu kỹ chính sách can thiệp của Mỹ trên hoàn cầu, cũng không nghiên cứu những diễn biến ngoại giao giữa Mỹ và Việt, và nhất là không để ư đến truyền thống dân tộc Việt Nam.

Truyền thống dân tộc Việt Nam ghét nhất những kẻ nào mượn thế ngoại quốc để làm áp lực đối với chính quyền Việt Nam, bất kể với lư do hay chiêu bài nào, tôn giáo hay thế tục, hoặc để gây chia rẽ, xáo trộn, tác hại cho quốc gia dân tộc Việt Nam. Pháp, rồi Mỹ, thất bại ở Việt Nam, tuy nắm ưu thế tuyệt đối về quân sự, cũng v́ không hiểu dân tộc tính của người Việt Nam, tưởng rằng có thể mang cái nhăn hiệu dân chủ, tự do, nhân quyền giả tạo, đạo đức giả, đi kèm với thuốc lá, coca-cola, sách báo, phim ảnh trụy lạc v.v... vào là có thể quy phục được người dân Việt. Những thứ này có thể có ảnh hưởng đến một số dân sống trong thành thị, hoặc những kẻ đă bỏ quên lư tưởng quốc gia trước những cám dỗ vật chất, hoặc những tập thể đă nổi tiếng là phi dân tộc, phản dân tộc, nhưng hơn 80% dân chúng Việt Nam vẫn là những trí thức, những nông dân, ngư phủ, công nhân v.v..., thành phần yêu nước cốt cán của Việt Nam.

Quê Mẹ, một năm lănh 95 ngàn đô la của Mỹ để tranh đấu cho (nhân) quyền Mỹ ở Việt Nam (xin đọc Annual Report 1998 của National Endowment for Democracy, một cơ quan Mỹ chuyên chi tiền cho những tổ chức tay sai để tranh đấu cho nhân quyền và dân chủ theo quan niệm của Mỹ), thật ra chỉ làm công việc "ăn cơm chúa, múa tối ngày" chứ tác dụng không có là bao, ít ra là đối với giới hiểu biết hoặc những người đă biết rơ giá trị của Quê Mẹ.

Nhiệm vụ của Quê Mẹ, theo bản phúc tŕnh hàng năm của cơ quan National Endowment for Democracy, là tung ra những bản tin cấp bách về vấn đề nhân quyền để phổ biến cho quần chúng (issuing mini-bulletins on urgent human rights concerns for mass distribution) và phổ biến tin tức về sự đàn áp những hoạt động viên Phật Giáo tranh đấu cho tự do tôn giáo và nhân quyền (publicizing the widespread repression of Buddhist activists for religious freedom and human rights). Cho nên, thật là dễ hiểu khi chúng ta thấy Quê Mẹ tung ra những bản văn, tài liệu v.v... để chứng tỏ cùng cơ quan National Endowment for Democracy của Mỹ là Quê Mẹ đă thi hành đúng nhiệm vụ mà Mỹ đ̣i hỏi. Nhưng thực chất những bản văn, tài liệu này ra sao? Chúng ta hăy phân tích vài bản văn do Quê Mẹ tung ra, gọi đó là những tài liệu từ Việt Nam gửi chui ra ngoại quốc, đặc biệt chỉ có Quê Mẹ nhận được, để hoàn thành nhiệm vụ trên.

Phân tích những bản văn này chúng ta thấy đó là sản phẩm của một tŕnh độ trí thức yếu kém rất rơ rệt, chứa nhiều sơ hở sơ đẳng có tính cách phản tác dụng. Chứng minh?

Bản văn thứ nhất mà tôi muốn phân tích là "Bản Phúc Tŕnh Tóm Lược Về T́nh Trạng Nhân Quyền Tại Việt Nam" của ông Đoàn Viết Hoạt, được Quê Mẹ tung ra vào khoảng đầu năm 1994.

Câu hỏi thứ nhất là ông Đoàn Viết Hoạt "phúc tŕnh" cho ai? V́, phúc tŕnh, theo tự điển Nguyễn Văn Khôn, chỉ có một nghĩa: "Tường tŕnh để trả lời cấp trên" và đây cũng là nghĩa chúng ta thường hiểu. Cấp trên của ông Đoàn Viết Hoạt phải chăng là Quê Mẹ? và cấp trên của Quê Mẹ phải chăng là cơ quan Mỹ đă cấp lương nuôi dưỡng Quê Mẹ? Khi Quê Mẹ tung ra bản "Phúc Tŕnh" này th́ ông Đoàn Viết Hoạt đang "lao động tốt" tại nhà tù Xuân Phước, một nhà tù được tờ báo Xây Dựng ở San Jose của Công Giáo, số 54, trang 5, mô tả như sau:

"...Điểm danh 4 lần một ngày cộng thêm 4 lần mỗi khi đi và về lao động... Xuất nhập trại đều qua nhân viên khám xét toàn diện thân thể. Trại cấm học và đọc ngoại ngữ...Tuyệt đối cấm gửi thư ra ngoài mà không qua ban giáo dục. Mọi vi phạm đều bị kỷ luật và bị biệt giam..."

Trong hoàn cảnh như vậy mà ông Đoàn Viết Hoạt có thể gửi ra ngoài một bản phúc tŕnh dài mở đầu bằng một câu hết sức mâu thuẫn: "Bản phúc tŕnh này được soạn thảo trong một hoàn cảnh giam giữ khắc nghiệt..". Soạn thảo hàm ư có đầy đủ thời gian, tài liệu, dữ kiện và phương tiện, những điều kiện không thể có trong một hoàn cảnh giam giữ khắc nghiệt. Lại nữa, bản phúc tŕnh viết: "Những ư kiến tóm lược này đều dựa trên những dữ kiện có thực mà tác giả đă trực tiếp t́m hiểu..". Điều này hàm ư ông Hoạt đă đến tận nơi điều tra những vi phạm nhân quyền của chính quyền Việt Nam để thu thập dữ kiện (data). Bằng cách nào mà ông Hoạt, đang làm bạn với muỗi và rệp trong nhà tù khắc nghiệt như nhà tù Xuân Phước, có thể "soạn thảo" một bản "Phúc tŕnh" dựa trên các dữ kiện mà ông đă trực tiếp t́m hiểu? Xin Quê Mẹ của ông Vơ Văn Ái và ông Đoàn Viết Hoạt trả lời cho những nghi vấn nêu trên. Tác giả bản văn này đă đánh giá quá thấp trí tuệ của những người Việt di cư, coi trí tuệ của họ đồng hạng với trí tuệ của chính ḿnh.

Sau cùng, trong một bản văn mà nội dung là tranh đấu cho nhân quyền và để phổ biến cho các cơ quan quốc tế mà lại có những câu châm biếm thiếu chuyên nghiệp (unprofessional) như: "vừa đá bóng vừa thổi c̣i", "có cây (vàng) mới chống (án) được", "làm kiểng" v.v... Thực chất của bản văn này, do đó, chỉ là một tờ truyền đơn chống Cộng kém cỏi, phản tác dụng v́ có quá nhiều sơ hở sơ đẳng. Nếu thực sự ông Đoàn Viết Hoạt là tác giả bản "Phúc Tŕnh" này th́ Ḥa Thượng Thích Minh Châu đă dùng lầm ông trong chức vụ Phó Viện Trưởng Đại Học Vạn Hạnh trước đây.

Một bản văn khác cũng được Quê Mẹ tung ra cuối năm 1994 là bản "Nhận Định Về Những Sai Lầm Tai Hại Của Đảng CSVN Đối Với Dân Tộc Và Phật Giáo Việt Nam" của Ḥa Thượng Thích Quảng Độ kèm với bức thư Ḥa Thượng gửi ông Đỗ Mười. Bản "Nhận Định..." này được một số báo hải ngoại đăng tải. Báo Xây Dựng ở San Jose của Công Giáo số 65 đă để ra 2/3 số báo để b́nh luận. Thụy Giao trong báo Xây Dựng phàn nàn là chỉ có báo ngoài đời đăng chứ các báo Phật Giáo không chịu đăng, không nh́n thấy tầm quan trọng của bản "Nhận Định..". Các báo Phật Giáo không đăng là phải, v́ bản văn này cũng để lộ tŕnh độ yếu kém về ư tưởng cũng như về văn phong, ngoài nhiều mâu thuẫn.

Tờ Phật Giáo Hải Ngoại, cơ quan ngôn luận chính thức của Văn Pḥng II Viện Hóa Đạo và Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hải Ngoại Tại Hoa Kỳ, chỉ đăng bức thư gửi ông Đỗ Mười mà lại đề rơ là đăng lại của báo Người Việt, số 3317 ngày 6 tháng 1 năm 1995. Tôi liên lạc điện thoại với Văn Pḥng II Viện Hóa Đạo th́ được biết: "Văn Pḥng không hề nhận được bản sao bức thư cũng như bản "Nhận Định.." từ trong nước gửi ra và chỉ biết là bản trên đă được báo Quê Mẹ tung ra phổ biến." Thật là lạ v́ dưới bức thư có đề rơ ràng:

BẢN SAO KÍNH GỬI:

- HT Thích Huyền Quang, Quyền Viện Trưởng Viện Hóa Đạo GHPGVNTN.

- GHPGVNTN các cấp trong nước và ngoài nước.

- Quư vị lănh đạo các tôn giáo bạn "để kính tường"

Nhưng Văn Pḥng II Viện Hóa Đạo lại không nhận được mà chỉ có Quê Mẹ nhận được. Hay Quê Mẹ là cơ quan đầu năo chỉ đạo tối cao của Văn Pḥng II Viện Hóa Đạo?

Nhưng điều đáng nói nhất là trong bản "Nhận Định.." chúng ta thấy cùng một văn phong như trong bản "Phúc Tŕnh" của Đoàn Viết Hoạt, và tất nhiên, cùng chứa những mâu thuẫn, sơ hở rất sơ đẳng, phản ánh trí tuệ thấp kém của tác giả bản văn nhưng lại mang tên Thích Quảng Độ. Chứng minh?

Bản văn ghi rơ ở cuối: "Viết tại Xă Vũ Đoài, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái B́nh. Tháng 1 năm 1992 (Ngày 14-12, Tân Mùi).". Bây giờ chúng ta hăy đọc câu sau cũng ở trong bản "Nhận Định..": "lợi tức đổ đồng của Nhật Bản mỗi đầu người 7000 đô la một năm (hiện nay, 1994 (vâng, 1994 đấy. TCN), là 28000 Mỹ kim)". Chúng ta nên nhớ là khi HT Thích Quảng Độ viết bản "Nhận Định.." này, tháng 1, 1992, th́ Ngài c̣n đang bị quản thúc ở Xă Vũ Đoài, Thái B́nh. Nhưng câu trên lại chứng tỏ là bản văn được viết vào năm 1994, chưa kể là khó có thể tin được là lợi tức mỗi đầu người Nhật, trong ṿng 2 năm, tăng lên gấp 4, từ $7000 lên tới $28000. Vậy tác giả bản "Nhận Định" có phải là Ḥa Thượng Thích Quảng Độ hay không? Hay Ngài lại chỉ là một nạn nhân của Quê Mẹ?

Nhưng không phải chỉ có một sự kiện phi lư như vậy, mà Quê Mẹ c̣n đặt vào miệng một Cao Tăng những câu châm biếm không hợp với tinh thần một bản "Nhận Định.." và đạo đức Phật Giáo, thí dụ như: "một ông "cắc cớ""; "lót tay"; "có ki lô oét mới có ki lô oắt"; "có cầu thớt mới có cầu dao", "phản pháo"; "lắt léo"; "lật lờ đánh lận con đen" v.v... Phải chăng đây là ngôn từ của một cao Tăng đạo cao đức trọng dùng để tranh đấu cho tự do và nhân quyền ở Việt Nam?

Điểm nổi bật nhất trong bản "Nhận Định.." là đoạn HT Thích Quảng Độ kể lại một buổi họp ở Viện Hóa Đạo trong đó Ngài phát biểu:

-- (hatevietgian@VNCH.COM), July 25, 2004.


Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

"..Kính thưa toàn thể quư vị. Chắc quư vị cũng như tôi đều thấy rơ hiện nay con thuyền GHPGVNTN đang lênh đênh giữa biển khơi và gặp sóng to gió lớn, chưa biết sẽ ch́m lúc nào. Vậy, nếu những ai trong quư vị có mặt ở đây hôm nay cảm thấy nguy nan sợ hăi và muốn bước sang thuyền khác (ư nói Giáo Hội Quốc Doanh. TCN) để thoát thân, th́ xin quư vị ấy cứ tự do, không ai ngăn cản cả. Nhưng tôi chỉ xin quư vị ấy một điều là: trước khi bước sang thuyền khác quư vị cứ để mặc con thuyền Giáo Hội (Thống Nhất. TCN) lênh đênh trôi giạt trong sóng gió với những người c̣n ở lại trên đó, họ sẽ cố sức lèo lái, nếu may mắn vượt qua cơn nguy nan mà đến được bờ b́nh an th́ họ sống, c̣n nếu chẳng may con thuyền ch́m th́ họ cũng sẵn sàng chết theo nó, chứ quư vị đừng đang tâm nhận ch́m con thuyền của ḿnh mà có lần đă từng đưa quư vị đến bờ danh vọng, lợi lộc, trước khi bước sang thuyền khác. Tôi chỉ xin quư vị có thế thôi. Tôi dứt lời và xin cảm ơn quư vị." Khi tôi nói xong th́ cả trong hội trường và ngoài sân, ngoài các hành lang nổi lên những tràng pháo tay vang dội..."

Nếu tôi có mặt ở hội trường th́ tôi sẽ không vỗ tay mà t́m một cái lỗ nào dưới đất mà chui xuống, nếu không cũng lấy một cái ǵ che mặt đi cho đỡ xấu hổ. Th́ ra con thuyền Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, xuất thân từ cuộc tranh đấu Phật Giáo ở miền Nam năm 1963 và chỉ có giá trị ở miền Nam, chỉ là con thuyền đưa hàng Giáo Phẩm Phật Giáo miền Nam đến bờ danh vọng, lợi lộc. Thật thế sao? Ḥa Thượng Thích Quảng Độ có biết rằng người ta đang ném bùn vào mặt Ngài hay không? hay v́ Ngài quá bận tâm trong việc tranh đấu cho nên không nh́n ra điểm này? Nếu tôi có mặt ở hội trường, đứng lên xin phép phát biểu ư kiến: "Bạch Ḥa Thượng! Phật tử thấp kém chúng con thường được dạy Phật Giáo là con thuyền đưa chúng con qua bể khổ, dẹp bỏ những vọng tưởng về cái ngă không thực và vật chất vô thường. Nay Ḥa Thượng lại bảo con thuyền Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất đă đưa những trưởng tử của Như Lai đến bờ danh vọng, lợi lộc. Vậy chúng con phải hiểu làm sao bây giờ? Xin Ḥa Thượng chỉ điểm cho chúng con thế nào mới là Chánh Pháp?" th́ không biết Ḥa Thượng sẽ trả lời ra sao? Nhờ Quê Mẹ trả lời hộ chăng, v́ bản "Nhận Định.." được Quê Mẹ tung ra? Ngụy tạo những văn kiện chống Cộng một cách thấp kém như trên th́ theo tôi, c̣n lâu mới tạo được ảnh hưởng, mới có kết quả, khoan kể là chính quyền Việt Nam có thể khai thác những sơ hở này để phản tuyên truyền.

Điều đáng nói là cả hai nhân vật nổi tiếng, ông Đoàn Viết Hoạt và Ḥa Thượng Thích Quảng Độ, đều không lên tiếng phủ nhận những bản văn chống Cộng tầm thường, kém cỏi, có tính cách nhận ḿnh xuống bùn, mạ lỵ Phật Giáo như trên. Đối với Ḥa Thượng Thích Quảng Độ th́ chúng ta có thể hiểu rằng Ngài là bậc tu hành, không cần phải để ư đến một bản văn ngụy tạo với tŕnh độ thấp kém như trên, nhưng c̣n ông Đoàn Viết Hoạt, phải chăng ông đồng ư hay hội ư với h́nh thức cũng như nội dung của bản "Phúc tŕnh"?

Những người chống Cộng thay cho Mỹ, cho Vatican, đă khai thác vắt hết nước của Đoàn Văn Toại, Bùi Tín, Nguyễn Chí Thiện, và nay đang dùng Đoàn Viết Hoạt, được bao lâu? Thật là tội nghiệp cho những người tự nguyện làm thí quân xung kích cho những thế lực ngồi sau hậu trường, ngư ông đắc lợi. Có những người sống trong ảo tưởng, không hiểu rơ ngay cả chính ḿnh ra sao? Thí dụ như nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, chống Cộng bằng hai câu thơ trong bài Đồng Lầy:

"Ôi thằng Tây mà khi xưa người dân tốn bao xương máu đánh đuổi. Nay người dân xao xuyến luyến tiếc vô chừng." Đưa tư tưởng bán nước cầu vinh luyến tiếc thực dân của chính ḿnh vào làm tư tưởng của toàn dân, phủ nhận và mạ lỵ công ơn của ông cha chúng ta trong công cuộc giành lại độc lập cho đất nước, tôi nghĩ hai mươi mấy năm ông Nguyễn Chí Thiện nằm ngâm thơ cho muỗi và rệp nghe kể cũng đáng.

Bây giờ họ đang khai thác Trần Độ, Vũ Thư Hiên, Hà Sĩ Phu, Nguyễn Thanh Giang v.v... Được bao lâu và có những kết quả ǵ?

Biểu t́nh, tuyệt thực, dâng kiến nghị, ra thông cáo, tuyên cáo v.v... chống đối bỏ cấm vận; chống đối thiết lập ngoại giao, giao thương; chống đối giao lưu văn hóa v.v..., đường Mỹ Mỹ cứ đi, cứ bỏ cấm vận, cứ giao thương, cứ thiết lập quan hệ ngoại giao, thỉnh thoảng cho vài chính khách hạng hai ra tuyên bố vài câu ủng hộ đầu môi chót lưỡi. Một số người mà phẩm hạnh, đạo đức cá nhân, đạo đức tôn giáo là cái dấu chấm hỏi lớn, đă gây ra bao vụ tai tiếng dưới chiêu bài chống Cộng, tranh đấu cho nhân quyền theo sách lược lưỡng chuẩn (double standard). Họ hoàn toàn không có một phản ứng nào khi một số Đức Ông, Linh Mục Gia Tô được chính quyền Việt Nam cho phép xuất ngoại, sang Mỹ chính thức hội họp giáo dân, quyên tiền quyên bạc cho Giáo hội, tôn vinh tên Việt gian Trần Lục, nhưng họ lại phản đối Thầy Thích Thanh Từ, xâm nhập chùa Việt Nam của Thầy Thích Pháp Châu, xâm nhập chùa Đức Viên của Sư Bà Đàm Lựu v.v... với những hành động, ngôn từ xấc láo, hống hách v.v... đối với những bậc tu hành Phật Giáo. Những hành động vi phạm trắng trợn nhân quyền như trên cũng được núp sau bóng nhân quyền. Tại sao họ lại kém cỏi đến mức không hiểu nổi là: những người ngoại quốc được phép nhập cảnh Mỹ đương nhiên là khách của Mỹ, và mọi giới chính quyền Mỹ phải có bổn phận giúp đỡ và bảo vệ khách cho được thoải mái trong thời gian ở trên đất Mỹ. Đây là một quy ước quốc tế được ghi rơ trong sổ thông hành. Người ta đă tranh đấu cho tự do bằng cách bóp nghẹt tự do của người khác, tranh đấu cho nhân quyền bằng cách vi phạm nhân quyền của người khác. Nếu những hạng người này mà lên cầm quyền th́ thử hỏi có thứ tự do, nhân quyền nào mà họ tôn trọng, ngoài cái tự do, nhân quyền theo ư họ?

Một số người cho rằng phóng đại, thổi phồng vấn đề vi phạm nhân quyền ở Việt Nam là có thể thuyết phục được Mỹ dùng áp lực quân sự như ở Iraq, Kosovo đưa tay sai trở về Việt Nam cầm quyền, thay thế chính quyền hiện thời. Ảo tưởng này đă được tung ra gần đây trong dư luận hải ngoại, gây sự hồ hởi trong đầu óc của một số người thiếu hiểu biết, vô tài vô tướng. Họ không hề nghiên cứu để biết đâu là chính sách can thiệp của Mỹ trên hoàn cầu. Mỹ c̣n chưa thoát ra khỏi cái "hội chứng Việt Nam" (Vietnam syndrome) và chính sách can thiệp của Mỹ đă được vạch ra rơ ràng. John Diamond viết về sách lược can thiệp của Mỹ như sau, trong tờ Chicago Tribune ngày 22 tháng 9, 1999:

Mỹ có thể sẽ can thiệp nếu hội đủ 5 yếu tố trong một cuộc khủng khoảng ở ngoại quốc:

1. Một cuộc nội chiến, phong trào tách riêng, xung đột chủng tộc hoặc đánh nhau qua biên giới đủ để cho thế giới chú ư.

2. Sự xung đột KHÔNG xảy ra trong lănh thổ hoặc vùng kế cận Liên Bang Sô Viết cũ hoặc Trung Quốc.

3. Những chuyên gia quân sự kết luận là sử dụng chút ít vũ lực với tổn thất và nguy cơ tối thiểu có thể có ảnh hưởng lớn để giảm đi bạo lực.

4. Có sự thỏa thuận giữa các đồng minh là Mỹ không phải hành động đơn phương.

5. Không có hoặc không có đủ những lực lượng giữ ḥa b́nh từ các quốc gia lân cận.

(The administration has tended to act when five ingredients in a foreign crisis are in place:

1. A civil war, separatist movement, ethnic clash or cross border fight rises to a level of violence sufficient to grab world attention.

2. The conflict is NOT occurring within the territory or immediate vicinity of either the former Soviet Union or China.

3. Military experts conclude that a small application of force with minimal risk or casualties could have a major effect in reducing the violence.

4. There is agreement among allies that the US will not have to act alone.

5. Peacekeeping forces from nations neighboring the crisis are either unavailable or insufficient.

-- (hatevietgian@VNCH.COM), July 25, 2004.


Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

Liệu người Việt lưu vong có thể tạo ra một cuộc khủng khoảng ở Việt Nam đến mức độ để Mỹ nhảy vào can thiệp hay không. Nguyên điều số 2 ở trên đă đủ để Mỹ loại bỏ sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam rồi, khoan nói đến chuyện các đồng minh của Mỹ đă vào giúp Việt Nam, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, coi thường luật cấm vận Việt Nam trước đây của Mỹ khi Mỹ c̣n chưa bỏ cấm vận.

Nga sô hàng ngày bỏ bom ở Chechnya, Mỹ và đồng minh hoàn toàn không có một phản ứng tích cực nào. Chế độ CS Nga Sô đă sụp đổ, nhưng vũ khí nguyên tử của Nga c̣n mạnh lắm. Trung Quốc đang vươn lên như một con rồng lớn ở Á Châu với số dân trên 1.2 tỷ, dẹp tan sinh viên biểu t́nh ở Thiên An Môn, công khai thống trị Tây Tạng, cấm Pháp Luân Công, cấm Thiên Chúa Giáo hành nghề công khai v.v... Mỹ vẫn phải "ban" cho Trung Quốc quy chế Tối Huệ Quốc và vừa kư hiệp ước thương mại với Trung Quốc. Trong tờ Chicago Tribune ngày 28 tháng 11, 1999, Giáo sư Eric Reeves đă lên án chính quyền Clinton (Mỹ) đă thổi phồng cuộc "chiến thắng" ở Kosovo nhưng lại bán rẻ lương tâm trước những chính sách diệt chủng nghiêm trọng ở Rwanda trong đó có 800000 (tám trăm ngàn) dân Tutsis bị giết, và ở Sudan với 2 triệu người chết và 5 triệu người tỵ nạn. Riêng đối với Việt Nam, Mỹ đă bỏ cấm vận từ năm 1994, sau đó thiết lập ngoại giao với Việt Nam, lập Ṭa Đại Sứ ở Hà Nội, Lănh Sự Quán ở Saigon, cho dân Việt đi du lịch Mỹ thả dàn, và gần đây Tổng Thống Clinton đă sang Việt Nam như một quốc khách, đứng vỗ tay dưới chân bức tượng Hồ Chí Minh khổng lồ, đọc một bài diễn văn tôn trọng quốc gia Việt Nam, nội dung hướng về xây dựng tương lai v.v... Vậy những người tranh đấu cho nhân quyền mơ tưởng những áp lực nào của Mỹ?

Thực chất vấn đề nhân quyền là như vậy, chúng ta có bao giờ nghĩ rằng các cường quốc Tây phương thực tâm v́ nhân quyền mà ủng hộ sự tranh đấu cho nhân quyền của chúng ta hay không? Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta thôi, không tranh đấu cho nhân quyền nữa. Những tài liệu nêu trên cho chúng ta thấy, dựa lưng vào thế lực ngoại quốc để tranh đấu cho nhân quyền ở Việt Nam, hoặc vận động sự ủng hộ của một số ngoại nhân có tên tuổi, làm áp lực với chính quyền Việt Nam để thỏa măn sự mong muốn của một vài cá nhân có uy tín trong lănh vực tôn giáo muốn trở về Việt Nam v.v..., có thể gây nên những phản tác dụng đối với chính quyền Việt Nam hiện thời, một chính quyền rất nhạy cảm trước mọi hành động có tính cách xen vào nội bộ Việt Nam. Kết quả những công cuộc vận động ngoại quốc để làm áp lực đối với chính quyền Việt Nam sẽ không mang lại kết quả khả quan nào, v́ những người Việt yêu nước, bất kể là chính kiến khác nhau như thế nào, đều không thể ủng hộ đường lối nhờ sự can thiệp của người ngoại quốc vào những chuyện bất đồng ư kiến giữa người Việt với nhau. Mặt khác, một vài lời ủng hộ hay can thiệp của vài nghị sĩ, chính trị gia, nhân viên Liên Hiệp Quốc, tín đồ v.v... về nhân quyền cho Việt Nam, hay cho một ước vọng cá nhân v.v..., sẽ không mang lại những kết quả cụ thể nào, v́ bản chất của vấn đề nhân quyền tại các cường quốc Âu Mỹ là đạo đức giả, có tính cách lưỡng chuẩn (double standard), thường để che đậy những mưu đồ chính trị sau bức b́nh phong nhân quyền. Những cuộc vận động ngoại nhân để làm áp lực đối với chính quyền Việt Nam mà không nghĩ tới những hậu quả nghiêm trọng có thể xâm phạm đến trật tự, an ninh và chủ quyền quốc gia, là những bước đi chính trị vụng về, thiếu trí tuệ, không nghĩ đến truyền thống yêu nước của người Việt Nam.

Cũng v́ không nghiên cứu về thực chất của chiêu bài nhân quyền với tính cách lưỡng chuẩn của Âu, Mỹ mà gần đây, trên tờ Thế Kỷ 21, số 139, nhà vô thượng thiên tài chống Cộng Đoàn Viết Hoạt, được Cộng Sản cho sang Mỹ đoàn tụ với vợ con, đă viết một bài nhảm nhí, bậy bạ về nhân quyền với nhan đề "Vận Động Quốc tế Cho Một Nước Việt Nam Tự Do" trong đó có những luận điệu hoang đường như "cộng đồng người Việt hải ngoại trong thực tế đang đại diện cho dân tộc Việt Nam đối với thế giới và nhân loại", cái cộng đồng mà một phần đă vi phạm nhân quyền để tranh đấu cho nhân quyền, vi phạm tự do để tranh đấu cho tự do, một cộng đồng đầy chia rẽ, chuyên chụp mũ lẫn nhau, bị thế lực đen quốc tế dùng phương tiện truyền thông để nắn ép, g̣ bó đầu óc con người; quảng cáo cho cái "Nghĩa Hội Tưởng Niệm Nạn Nhân Cộng Sản" (The victims of Communism Memorial Foundation) của Mỹ mà không nghĩ tới sự kiện là số nạn nhân Việt Nam của Mỹ và Quốc Gia tại Việt Nam c̣n gấp bao nhiêu lần số nạn nhân Cộng Sản; và hô hào "chúng ta cần cố gắng kết hợp tiềm năng rộng lớn của cộng đồng chúng ta với những nỗ lực cùng chí hướng của chính người Mỹ", hàm ư, chúng ta nên cố gắng làm đầy tớ Mỹ v.v... Nỗ lực và chí hướng của chính người Mỹ là như thế nào? Tiền, nhục dục (money & sex), làm cha thiên hạ, dùng vũ khí tối tân để tàn phá quốc gia khác dưới chiêu bài nhân quyền, dùng ưu thế kinh tế để ép buộc các quốc gia nhỏ bé, kém mở mang v.v...? Ông Đoàn Viết Hoạt không hề biết đến dân Âu Châu, Á Châu, và Phi Châu nh́n người Mỹ dưới con mắt nào. Sau bao năm ngồi tù, tŕnh độ của ngài thật đă sa sút rơ rệt. Tôi có thể khẳng định là tôi không nằm trong cái cộng đồng theo đường hướng hoạt động của ông, và trong cái cộng đồng người Việt di cư yêu quê hương, yêu dân tộc, ghét nô lệ ngoại bang, ghét nô lệ, ghét tinh thần cầu ngoại v.v... của tôi cũng không có ông.

3. Tự Do Tôn Giáo

Điều 18 trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền quy định quyền tự do tôn giáo, nghĩa là quyền tin vào giáo lư, sự thực hành, thờ phụng và lễ tiết (belief in teaching, practice, worship and observance) của con người. Quyền tự do tôn giáo, quy định như trên, và quyền tự do truyền giáo là hai quyền khác nhau. Nhưng thế giới Âu Mỹ đă lạm dụng quyền tự do tôn giáo, đồng nhất hóa tự do tôn giáo với tự do truyền đạo, để truyền bá Ki Tô Giáo trong những nước kém mở mang qua sách lược kiêu căng truyền thống thường có tính cách xúc phạm nặng nề đến các tôn giáo địa phương.

Không c̣n rao bán được Phúc Âm trong những nước văn minh tiến bộ Âu Mỹ, ngày nay Gia Tô La Mă Giáo cùng Tin Lành đều đang tập trung nỗ lực truyền đạo bằng cách mang "Phúc âm" và tiền của, vật chất để kiếm linh hồn cho Chúa ở những nước kém mở mang mà sự nghèo khổ là một yếu tố để cho đám dân ít học dễ dàng theo đạo. Số linh hồn kiếm được càng nhiều th́ hậu thuẫn chính trị của họ càng lớn, hậu thuẫn chính trị càng lớn th́ quyền lợi vật chất càng cao. Đó là mục đích tối hậu của các nhà truyền giáo từ xưa tới nay chứ chẳng phải là vấn đề tâm linh đạo đức hay cứu rỗi ǵ đâu. Chỉ cần nh́n vào tài sản của các giáo hội độc thần và quyền lực tôn giáo của các hàng giáo phẩm trên thế giới là chúng ta thấy rơ sự thật. Nhưng sự nguy hại thật sự của những nỗ lực truyền đạo này trong những nước kém mở mang là, do cái căn bản tự cho là một tôn giáo chân thật duy nhất và chỉ được thờ một Thần Ki Tô và tin vào sự hứa hẹn của các nhà truyền đạo về một sự "cứu rỗi" của Giê-su, sự truyền đạo có tính cách mê hoặc này cộng với sách lược hạ thấp, mạ lỵ các tôn giáo và nền văn hóa khác sẽ tạo nên một lớp người bản xứ cuồng tín, nô lệ cho ngoại bang, sẵn sàng phản bội quốc gia, do đó không tránh khỏi đưa đến những cảnh xáo trộn trong xă hội, bất ḥa trong những khối tín ngưỡng khác nhau trong những quốc gia yêu chuộng ḥa b́nh, t́nh tương thân tương ái giữa những đồng bào ruột thịt. Những điều này đang xảy ra ở Ấn Độ, Thái Lan, ở Đông Timor, Nam Dương, và có thể sẽ xảy ra nơi vài miền dân tộc thiểu số ở Việt Nam nếu chính quyền không để ư đến cái b́nh phong tự do tín ngưỡng mà các nhà truyền đạo dùng để che đậy những âm mưu chính trị nhằm phá hoại cơ cấu quốc gia, gây chia rẽ, xúi giục tín đồ đ̣i độc lập, tự trị với Ki Tô Giáo là quốc giáo v.v...

Thật ra, tự do tín ngưỡng chỉ là một chiêu bài mà các cường quốc Âu Mỹ dùng để ép những quốc gia nhỏ bé, kém mở mang. Bởi v́, hiện nay Do Thái cũng như các nước Hồi Giáo cấm không cho Ki Tô Giáo vào truyền đạo; Nga sô c̣n toan tính ra luật đặt Gia Tô Giáo ra ngoài ṿng pháp luật (outlaw Catholicism); các tín đồ Tin Lành và Gia Tô vẫn tiếp tục giết nhau ở Bắc Ái Nhĩ Lan; Ấn Độ đ̣i trục xuất những nhà truyền giáo ngoại quốc muốn mang Ki Tô giáo vào; Trung Quốc cấm Ki Tô giáo hành nghề công khai v.v... Tất cả những biện pháp "vi phạm tự do tín ngưỡng" trên đều có mục đích bảo vệ tín ngưỡng truyền thống quốc gia cùng tránh những xáo trộn có thể xảy ra trong xă hội nếu các quốc gia trên cứ để cho những nhà truyền đạo Tin Lành, Gia Tô nhiều tiền lắm bạc nhưng đạo đức thấp kém, tự do truyền đạo sau cái b́nh phong "tự do tín ngưỡng" để đạt những mục đích chính trị đen tối. Ngày nay, không ai c̣n coi Ki Tô Giáo là một lực lượng tôn giáo thuần túy mà trái lại chỉ là những định chế coi nặng vấn đề quyền lợi chính trị và kinh tế. Điều này rơ ràng hơn hết trong đạo luật về tự do tôn giáo mới đây của Hoa Kỳ.

Chúng ta biết rằng, tháng 10, 1998, quốc hội Hoa Kỳ đă thông qua một đạo luật về tự do tôn giáo thế giới (The International Religious Freedom Act). Đạo luật này đă phơi bày cái bộ mặt đế quốc, đạo đức giả của Ki Tô Giáo tại Hoa Kỳ về sách lược của Hoa Kỳ đối với vấn đề "vi phạm tự do tôn giáo" trên thế giới, bao gồm những biện pháp chính trị, kinh tế, văn hóa mà Hoa Kỳ có thể dùng để trừng phạt những nước mà Hoa Kỳ cho là vi phạm. Mục đích chính của đạo luật này là mở đường cho các nhà truyền giáo Ki Tô đi truyền đạo ở những nơi nào mà Hoa Kỳ có thể ép được bằng áp lực kinh tế và chính trị. Đạo luật này qui định bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ phải đưa ra trước ngày 1 tháng 9, 1999, danh sách những nước vi phạm trầm trọng tự do tôn giáo, và sau đó 90 ngày, Tổng Thống Hoa Kỳ phải phúc tŕnh cùng quốc hội biện pháp đối phó với quốc gia vi phạm.. (The State Department has not complied with the act's requirement to name by September, 1999, those countries deemed responsible for "particularly severe violations of religious freedom". When a country is so designated, the president has 90 days to report to Congress on action to be taken). Có ai viết thư hỏi bộ ngoại giao Hoa Kỳ xem Việt Nam có nằm trong danh sách những nước vi phạm trầm trọng tự do tôn giáo không, và tổng thống Clinton đă đưa ra những biện pháp ǵ đối với Việt Nam? Đối với những giới theo sát thời cuộc th́ biện pháp duy nhất của chính phủ Mỹ đối với Việt Nam trong năm qua là, ví quyền lợi kinh tế của Mỹ, thúc Việt Nam kư Hiệp Ước Thương Mại với Mỹ tuy Việt Nam cứ chần chừ, chưa muốn kư.

Nhưng thật ra th́ quy định này đă không được bộ Ngoại Giao thi hành. Tại sao? V́ tự do tôn giáo chỉ là một chiêu bài, và cách sử dụng chiêu bài này c̣n tùy thuộc quyền lợi chính trị và kinh tế của Hoa Kỳ. Chúng ta biết rằng Sudan, Do Thái và Saudi Arabia là những nước vi phạm tự do tôn giáo nhất trên thế giới. Nhưng điều chắc là Hoa Kỳ chỉ kể đến Sudan và bỏ qua Do Thái và Saudi Arabia v́ Do Thái và Saudi Arabia đều là đồng minh của Hoa Kỳ trên chính trường quốc tế. Saudi Arabia c̣n là nước xuất cảng dầu nhiều nhất trên thế giới, và không có một chính trị gia Hoa Kỳ nào khuyên chính phủ ngưng mua dầu của Saudi Arabia như là một hành động phản đối sự vi phạm tự do tín ngưỡng của quốc gia này. Stephen Chapman viết trên tờ Chicago Tribune ngày 2 tháng 11, 1997 như sau:

"Những người Mỹ đề nghị ngưng giao thương với những quốc gia vi phạm tự do tín ngưỡng hăy bắt đầu từ nơi khác. Thí dụ như ở Saudi Arabia, nơi đây mọi tôn giáo ngoại trừ Hồi Giáo đều bị cấm ngặt và một tín đồ Hồi Giáo cải đạo theo đạo khác có thể bị tử h́nh. Nhưng chính sách độc tài tôn giáo của Saudi Arabia không gây phản đối tại Washington khi Hoa Kỳ đem nửa triệu quân vào để bảo vệ Saudi Arabia chống Saddam Hussein. Không có ai ở ngoài một bệnh viện tâm thần lại đề nghị Hoa Kỳ ngưng mua dầu của Saudi Arabia, xứ cung cấp nhiều dầu nhất."

(Americans proposing to halt trade with countries guilty of religious intolerance would do better to start elsewhere. Say, Saudi Arabia, where every religion but Islam is strictly forbidden and where a Muslim can be put to death for converting to another faith. But Saudi Arabia's theocracy didn't evoke protests in Washington when the US sent half a million troops to defend it against Saddam Hussein. No one outside of a psychiatric facility proposes to stop buying oill from Saudi Arabia, the world's biggest supplier.)

Phê b́nh đạo luật về tự do tôn giáo của Hoa Kỳ, Giáo sư luật tại đại học Emory, Abdullahi Ahmed An-Na'im nói: "Nhiều người nhớ lại những lời hoa mỹ thiên Ki Tô trước đây và tin rằng Hoa Kỳ chỉ quan tâm đến sự hỗ trợ các thừa sai Mỹ ở ngoại quốc."(Emory University law professor Abdullahi Ahmed An-Na'im says many remember the early pro-Christian rhetoric and believe the United States is only interested in aiding American missionaries abroad.) J. Paul Martin, Giám đốc trung tâm nghiên cứu nhân quyền tại đại học Columbia c̣n đi xa hơn nữa. Ông nói: "Ở các nước như Nga sô, Pháp, Bỉ, và Đức, nhiều người coi đạo luật về tự do tôn giáo của quốc hội Hoa Kỳ là một phần của chủ nghĩa đế quốc rộng lớn hơn của Mỹ" (J. Paul Martin, executive director of Columbia University's Center for the study of Human Rights, goes further. In such countries as Russia, France, Belgium, and Germany, he says, many see Congress' action as "part of a larger American imperialism".)

Đây chính là bộ mặt thật của chiêu bài tự do tôn giáo. Cái hiểm họa Ki Tô Giáo ở trên thế giới là một hiểm họa có thực. Khi chế độ Cộng Sản ở Nga sô sụp đổ th́ từng đoàn "thừa sai" Tây phương giàu có đổ xô vào Nga sô để mua tín đồ với 30 đồng tiền, lùa dân chúng nhẹ dạ ra khỏi dĩ văng lịch sử và sự đồng nhất quốc gia của họ (When that regime fell apart, well-financed hordes of Western "missionaries" descended upon the spiritually unsophisticated Russians to entice them away from their historical past and their national identity with offers of their 30 pieces of silver) đưa đến việc Nga sô ra đạo luật hạn chế hoạt động của Gia Tô, Tin Lành, Mormons v.v... ngoại trừ bốn tôn giáo chính được công nhận hợp pháp ở Nga sô là Chính Thống Giáo, tôn giáo chính ở Nga, Do Thái Giáo, Hồi Giáo, và Phật Giáo. Do Thái và các xứ Ả Rập cũng cấm ngặt, không cho Ki Tô Giáo vào truyền đạo. Việt Nam, nếu có cấm cũng không phải là vấn đề vi phạm tự do tôn giáo mà chỉ là bảo vệ truyền thống, văn hóa, chủ quyền, và tôn giáo dân tộc của mấy ngàn năm lịch sử Việt Nam. Các thừa sai Ki Tô hăy tập trung vào sự cải tiến những sự sa đọa tinh thần và đạo đức trong những quốc gia của họ thay v́ đi kiếm thêm linh hồn cho Chúa ở các nước nghèo khổ, kém mở mang. Trong những nước này, những biện pháp ngăn chận sự xâm lăng văn hóa và tôn giáo dân tộc thật là cần thiết. Đại cương, chúng ta có thể dựa trên những đề nghị sau đây của Ủy Ban Điều Tra Những Hoạt Động của Các Giáo Sĩ Thừa Sai tại Ấn Độ, được viết trong cuốn "Tín ngưỡng của người khác" ("The Faith of Other Men", trg. 107) của Giáo Sư Wilfred Cantwell Smith, một nhà Thần học Ki-Tô nổi tiếng, Giáo sư môn Tôn Giáo Thế giới và Giám đốc trung tâm nghiên cứu tôn giáo thế giới tại đại học Harvard:

" Nên yêu cầu những thừa sai (hay bất cứ ai. TCN) mà mục đích chính là dụ người vào đạo (bất cứ đạo nào. TCN) phải rút lui. Số lượng lớn các nhà truyền giáo ngoại quốc không được hoan nghênh và cần phải kiểm soát.

Sự dùng các dịch vụ y tế hay chuyên môn như là phương tiện trực tiếp để dụ người vào đạo (bất cứ đạo nào. TCN) phải cấm bởi luật pháp.

Mọi toan tính dùng vũ lực hay lừa gạt gian dối, hay đe dọa bằng những cách bất chính hay giúp đỡ tài chính hay mọi sự trợ giúp khác, hoặc bởi những phương tiện hay hứa hẹn lừa gạt gian dối, hoặc bằng sự giúp đỡ tinh thần và vật chất, hoặc lợi dụng sự thiếu kinh nghiệm hay ḷng tự tin của bất cứ người nào, hoặc bằng cách khai thác nhu cầu, sự yếu kém về tinh thần (tâm thần) hay nhẹ dạ của bất cứ người nào, hoặc, đại cương là mọi toan tính hay nỗ lực (dù thành công hay không), trực tiếp hay gián tiếp thâm nhập vào ư thức tôn giáo của con người (dù đă trưởng thành hay c̣n vị thành niên) thuộc tín ngưỡng khác, với mục đích thay đổi ư thức tôn giáo hay tín ngưỡng của họ, để cho hợp với lư tưởng và niềm tin của phe đi dụ người ta vào đạo, phải tuyệt đối cấm."

(Those missionaries whose primary object is proselytization should be asked to withdraw. The large influx of foreign missionaries is undesirable and should be checked..

The use of medical or other professional services as a direct means of making conversions should be prohibited by law..

Any attempt by force or fraud, or threats of illicit means or grants of financial or other aid, or by fraudulent means or promises, or by moral and material assistance or by taking advantage of any person's inexperience or confidence, or by exploiting any person's necessity, spiritual (mental) weakness or thoughlessness, or, in general any attempt or effort (whether successful or not), directly or indirectly to penetrate into the religious conscience of persons (whether of age or underage) of another faith, for the purpose of consciously altering their religious conscience or faith, so as to agree with the ideas of convictions of the proselytizing party should be absolutely prohibited..)

Để tránh cái hiểm họa Ki Tô, nhất là Gia Tô (Công Giáo) và Tin Lành, cái hiểm họa đă được chứng tỏ trong 2000 năm lịch sử của các giáo hội Ki Tô, đặc biệt là giáo hội Gia Tô, trên thế giới, con đường duy nhất là con đường mở mang dân trí. Qua con đường này, người dân sẽ biết rơ về bản chất và những sự thực về Ki Tô Giáo nói chung, Gia Tô Giáo nói riêng. Nữ học giả Gia Tô Joane H. Meehl, sau khi đă nh́n thấy rơ chủ đích và những việc làm của Giáo hội Gia Tô từ thế kỷ 4 cho tới ngày nay, đă viết trong cuốn "The Recovering Catholic", Prometheus Book, 1995, trang 288:

"Đạo Gia Tô chỉ thịnh hành và phát triển trong đám người nghèo và ngu dốt. Nó chỉ bị khắc phục bằng giáo dục (mở mang dân trí. TCN) và đời sống kinh tế thoải mái." (Catholicism thrives and grows among the poor and ignorant. It is overcome by education and economic well-being).

Điều này đă xảy ra trong những nước văn minh tiến bộ Âu Mỹ trong đó đời sống vật chất của con người thoải mái, và những tác phẩm nghiên cứu nghiêm chỉnh về tôn giáo, bất kể tôn giáo đó là tôn giáo nào, và bất kể chủ đề nghiên cứu là chủ đề nào, của những người có uy tín trong giới trí thức như lănh tụ tôn giáo, học giả, chuyên gia, giáo sư đại học v.v... được phổ biến rộng răi trong quần chúng. Đừng bao giờ nên coi việc mở mang dân trí này là chống tôn giáo hay chia rẽ tôn giáo. Sự ḥa hợp giữa những khối dân có tín ngưỡng khác nhau trong những quốc gia tân tiến Âu Mỹ, nơi đây các tác phẩm nghiên cứu về tôn giáo được phổ biến rộng răi, là một bằng chứng rơ rệt nhất về lợi ích của việc mở mang dân trí để cho người dân biết rơ sự thật về tôn giáo trong xă hội.

Chúng ta đă biết thực chất chiêu bài "tự do tôn giáo" của Âu Mỹ. Chiêu bài này có thể dùng được ǵ, và số người Việt lưu vong chống Cộng có thể khai thác được ǵ để ép Việt Nam? Cho tới nay, kết quả chẳng có ǵ đáng khuyến khích. Tại sao? V́ chúng ta không đủ khả năng tự lực tranh đấu, cứ phải dựa hơi ngoại bang, bịa đặt những thông tin sai lầm, chưa kể là đạo đức cá nhân và đường lối tranh đấu nhiều khi đưa đến những ảnh hưởng ngược lại. Những bản văn do Quê Mẹ, lănh lương của Mỹ để hoạt động cho nhân quyền và tự do tôn giáo theo ư Mỹ, tung ra, không có giá trị trí thức, chứa nhiều gian dối, mâu thuẫn, không phản ánh sự thật. Những người Việt tranh đấu cho tự do tôn giáo nơi quê nhà không nên quên ba điều sau đây.

Thứ nhất, chiêu bài tự do tôn giáo, đồng nhất hóa tự do tín ngưỡng với tự do truyền đạo, thực ra chỉ để thiên vị các thừa sai Ki Tô đi truyền đạo ở các nước kém mở mang và dễ dăi. Điều này sẽ đưa đến những hậu quả nghiêm trọng của sự xâm lược văn hóa rồi tiếp theo là lũng đoạn chủ quyền và an ninh quốc gia. Thứ nh́, mỗi năm có mấy trăm ngàn người Việt về thăm quê hương, họ sẽ biết rơ đâu là sự thật về vấn đề tự do tôn giáo ở Việt Nam, và họ sẽ không c̣n tin những lời tuyên truyền sai sự thực ở Hải Ngoại. Thứ ba, điều 18 trong bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền quy định quyền tự do tôn giáo như sau: "quyền tin vào giáo lư, sự thực hành, thờ phụng và lễ tiết" (belief in teaching, practice, worship and observance) của con người. Vậy ở Việt Nam có ai cấm người dân không được tin vào giáo lư, sự thực hành, thờ phụng và dự các nghi lễ tôn giáo hay không?

Tôi đă có dịp về thăm quê hương gần đây, và tôi cũng đă thấy những cảnh Phật tử tấp nập đến Chùa lễ Phật, những cảnh giáo dân đi lễ nhà thờ đứng ra cả ngoài đường, quang cảnh đêm giáng sinh trước nhà thờ Đức Bà ở Saigon đông không kém thời VNCH (phần lớn là những người đi t́m vui trong đám đông), cảnh đi hội Chùa Hương ở ngoài Bắc với mấy trăm con thuyền trên suối Yến Vĩ v.v... rồi bây giờ ở Mỹ đọc phải những câu "tranh đấu cho tự do tín ngưỡng" như "Dư luận cả thế giới và nhất là Quốc Hội Mỹ đều tập trung xoáy vào điểm: Việt Nam chưa có Tự Do Tôn Giáo"của ông một ông Lư Đại Nguyên nào đó, hoặc những bản văn tố cáo chính quyền Việt Nam vi phạm "tự do tôn giáo" do Quê Mẹ của ông Vơ Văn Ái tung ra, hoặc những bản tuyên ngôn "giải trừ Pháp nạn", th́ tôi có cảm tưởng là quư vị đang chống Cộng một cách không được thông minh cho lắm.

-- (hatevietgian@VNCH.COM), July 25, 2004.


Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

MOI BAN BAM VAO LINK !...http://www.greenspun.com/bboard/q- and-a-fetch-msg.tcl?msg_id=00CEvZ

-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 25, 2004.

Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

CON CONG SAN THI DAN TOC VIETNAM CON DAU THUONG



-- nong bi dich'' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 25, 2004.


Response to TuyĂªn ngĂ´n toĂ n thế giới về nhĂ¢n quyền của LiĂªn Hợp Quốc được dịch ra Vietnamese

Muon tieu diet CongSan thi phai can toi suc manh ,,cho du suc manh la loai gi ...de tieu diet bon cho' congsan tan bao da man truoc cai da roi moi tinh noi chuyen sau....

Noi chuyen voi congsan khong the dung loi le duoc ...phai dung ap luc tren moi hinh thuc tan cong giet dich ...doi voi congsan khong can quan tam hinh thuc gi ,,chi can chien thang' ...



-- Nong bi dai' (vietnamcongsans@yahoo.com), July 25, 2004.

Moderation questions? read the FAQ