Cng suy gẫm, trong im lặng, nhn ma 30-4; Mỗi người Việt Nam chng ta đều c một 30-4-1975.greenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
Cng suy gẫm, trong im lặng, nhn ma 30-4
Mỗi người Việt Nam chng ta đều c một 30-4-1975.
V đ 29 năm qua rồi.
Biết bao nhiu kinh nghiệm ring tư, hồi k đ được viết ra, biết bao nhiu sử liệu đ được bạch ha, km với những phn tch nhận định nặng tnh chia chẻ phần mớ, c khi đầy thin kiến v chấp chứa hận th (!!!)
Phn nửa của gần 80 triệu dn Việt Nam ngy nay, v của khoảng 6 tỷ dn trn thế giới, sinh ra sau 1975. Tại sao đối với những người ny Việt Nam vẫn được trnh by như một nước chiến tranh v dn tộc Việt Nam như một khối th hận ?
Hy cng nhau im lặng để trầm mặc ci l v ci phi l của sự kiện vừa nu.
V xin gom nơi nay (khng bnh luận) một số đoạn trch từ cc bi viết đăng trong cc sch v cc bo trong v ngoi nước, để độc giả suy gẫm.
I.- Trch từ bi Gặp Tướng Ng Quang Trưởng lần cuối cng tại BTL QĐI (Đ Nẵng), của L Đnh Cai, đăng trn Nhật Bo Người Việt (Cali, Hoa Kỳ) số 5988-5989, ngy 30-4 v 1-5/2002.
[...] By giờ sau hơn 1/4 thế kỷ, đọc lại lời trần tnh của Trung tướng trn bo ch mới hay rằng việc bỏ Huế v Qun đon I cũng như mất Cao nguyn (Vng II) đ được Tổng thống Thiệu quyết định v thng bo cho tướng Trưởng ngy 13-3-75 khi ng được TT Thiệu triệu tập về Dinh Độc Lập.
Xin hy nghe Tướng Trưởng kể lại :
Ngy 13-03-1975, ti được lệnh vo Si Gn họp, ti vo đến Si Gn nhưng với sự ngạc nhin l chỉ c mnh ti vo gặp Tổng thống v Thủ tướng (Trần Thiện Khim) m thi. Ngoi ti ra, khng c ai khc. Thường lệ, khi được lệnh về Si Gn họp th đều c đầy đủ mặt cc vị tư lệnh qun đon v tư lệnh cc qun binh chủng khc. Lần ny, th chỉ c một mnh ti thi. Ti thắc mắc lo lắng. Nhưng khi Tổng thống Thiệu cho biết định của ng l phải rt bỏ Qun đon I ngay hm nay th ti mới vỡ lẽ, cay đắng v uất ức v lệnh ra qu đột ngột ngoi sức tưởng tượng v ngoi ước muốn của ti. Thật ra, lc đ tnh hnh tại Huế, Quảng Ngi v Đ Nẵng tuy c hơi nặng nề v địch tấn cng lin tiếp, tuy nhin ti đủ sức chống giữ v sẽ tăng cường sư đon D cng với Thủy Qun Lục Chiến ra những vng đ để lấy lại ưu thế. Ti trnh by cặn kẽ những kiến cũng như những dự định của ti ln Tổng thống v Thủ tướng nhưng khng được chấp nhận. Lệnh bất di bất dịch l : Phải rt Qun đon I cng sớm cng hay.
... Sau đ ti suy nghĩ kỹ hơn v quyết định gọi Đại tướng Cao Văn Vin nhờ xin Tổng thống Thiệu cho ti được dng mọi cch để giữ Huế v vng I. Lm sao ti c thể bỏ Huế v Vng I ? Lm sao ti bỏ được vng đất sỏi đ ny khi bao nhin chiến hữu của ti đ đổ mu để gn giữ ? Nhất l trong vụ Mậu Thn, mu anh em đ đổ nhiều.
Tổng thống Thiệu rung động chấp nhận cho ti giữ Huế. Sng 18-3-75, ti ra Huế gặp tướng Lm Quang Thi (tư lệnh ph Qun đon I) vốn l người đang chỉ huy tại Huế. Ti chỉ thị : Giữ Huế cho thật vững. Chiều hm đ về đến Đ Nẵng, ti nhận được một lệnh do Đại tướng Cao Văn Vin thừa lệnh Tổng thống yu cầu ti bỏ Huế. Lệnh đ lm cho ti chết lặng người. V mới buổi sng nay ở Huế, ti đ ra lệnh cho tướng Thi giữ Huế. By giờ đột nhin được lệnh bỏ th ti biết ăn ni lm sao với tướng Thi v anh em binh sĩ đy. Nhưng i vẫn phải đnh thi hnh theo lệnh trn. Ti gọi điện thoại thng bo lệnh bỏ Huế cho tướng Thi. Tướng Thi trả lời ngay : Ở Huế by giờ x ấp phường khm tốt qu, đu đu tnh hnh cũng tốt cả, m tại sao anh bảo ti bỏ l bỏ lm sao ? Ti buồn bả trả lời : Ti biết rồi, nhưng xin anh bỏ Huế dm ti, đ l lệnh trn, khng bỏ l khng được. Kết quả l tướng Thi thi hnh lệnh bỏ Huế, v dồn qun đến cửa Thuận An để tu Hải qun chở lnh về Đ Nẵng. (Xin xem thm bo Chnh Luận, ở Seattle số 139 ra ngy 6-8-99, bi Tại sao ti bỏ Qun đon I ? của tướng Ng Quang Trưởng)
[...]
Sau những hỏi han về gia đnh, con ci, ti ni với tướng Trưởng l ti định viết cuốn sch về chiến tranh VN v hy vọng tướng Trưởng sẽ l một trong những nhn chứng sống vo giai đoạn sụp đổ của nền Đệ II Cộng Ha. Trong cu chuyện, ti đề nghị tướng Trưởng nn viết lại hồi k để gip cho cc nh sử học sau ny c nhiều tư liệu. Tướng Trưởng cho biết l b bạn đ thc đẩy ng lm việc ny nhưng ng vẫn cứ đắn đo mi v sự thật khi phải ni ra sẽ mất lng nhiều người. V giọng ng trầm xuống buồn buồn : Trong tm tư su thẳm, ti vẫn cảm thấy mnh c tội với Tổ quốc, với người dn khi khng bảo vệ được vng đất m mnh trch nhiệm. Nỗi buồn cng lớn hơn khi mnh vượt thot ra được nước ngoi trong khi biết bao chiến hữu của mnh phải vo cc nh t khổ sai, số khc phải bỏ mnh trn đường vượt thot... Ti knh trọng nghĩ đầy tinh thần trch nhiệm ny của Trung tướng. Ti tin rằng lịch sử rất cng minh khi luận xt cng tội của những ai thực sự chịu trch nhiệm trong việc sụp đổ của chế độ Cộng Ha tại Miền Nam.
II. Trch từ bi Những nguyn do khiến Miền Nam Việt Nam sụp đổ (Một phần trong cuốn No more Vietnams của Richard NIXON) Phan B Kỳ dịch, đăng trong Hương Qu Hội i hữu Quảng Trị Nam Cali, Đặc san Xun Nhm Ngọ 2002.
[]
Khi ti từ chức Tổng thống Hoa Kỳ ngy 9 thng 8 năm 1974, ti thấy thực sự lung tng với tnh hnh ở Việt Nam. Để đi đến đoạn kết của Hiệp định Paris, ti đ cứu xt đến hai điều kiện cần được thực-hiện : Chng ta phải duy tr một cuộc trả th mạnh mẽ đối với Bắc Việt nếu Bắc Việt xm lược Miền Nam, v chng ta tiếp tục viện trợ qun sự cho Miền Nam đầy đủ để Miền Nam duy tr được sự cn bằng sức mạnh. Cả hai điều kiện ny đều bị Quốc Hội tm cch loại bỏ.
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu v ti trải qua một cơn c-mộng v biết rằng Cộng sản Bắc Việt sẽ lợi dụng bản Hiệp định ha bnh để chuẩn bị chiến tranh. Nỗi lo sợ của chng ti l Cộng sản H Nội sẽ tăng cường trang bị vũ kh cho cc lực lượng của chng hiện đang c mặt ở Lo, Cam Bốt v ngay cả trong nội địa Miền Nam.
Khi ti từ giả Ta Bạch Cung, ti đ biết l Quốc Hội đ c muốn để cho sự việc cứ xẩy ra v sẽ khng cho Tổng thống Ford người mới thay ti xoay chuyển lại tnh hnh. Ti đ thực sự sửng sốt khi thấy đa số ở Quốc Hội đều chống cuộc chiến ở Việt Nam l một xứ sở nhỏ b lệ thuộc vo Hoa Kỳ để nhờ gip đở chống lại những cuộc tấn kch th bạo của Bắc Việt với sự hổ trợ của cc lực lượng cộng sản trn thế giới. Những Thượng nghị sĩ v Dn biểu đi hỏi Miền Nam Việt Nam phải tự chiến đấu một mnh l một điều bất cng phi l. Khng một ai mong ước rằng Nam Triều Tin c đủ khả năng chiến đấu hống lại Bắc Triều Tin m khng cần sự hiện diện của 50 ngn qun Mỹ đng tại Nam Triều Tin.
Khng một ai mong ước rằng những quốc gia ở Ty u c đủ khả năng để ngăn chặn Lin-X m khng c sự hỗ trợ của 300 ngn qun sĩ của ta đi km với sự đe dọa dng vũ kh nguyn tử nếu c một cuộc xm chiến. Khng một ai mong ước Do Thi c đủ khả năng đẩy lui qun th của họ nếu khng c sự yểm trợ qun sự mạnh mẽ của Hoa Kỳ. Thế m Quốc Hội đ khng cho php viện trợ qun sự trả đũa cuộc xm lăng của Bắc Việt, ngay cả cung cấp đủ số đạn dược cho qun đội Nam Việt Nam cũng khng được chấp nhận.
Ti c thể hiểu Quốc Hội muốn đẩy cuộc chiến Việt Nam vo qun lng, nhưng ti khng thể hiểu tại sao Quốc Hội c thể nhẫn tm nhn Miền Nam Việt Nam rơi vo tay Cộng sản Bắc Việt. D chủ định của Quốc Hội l g đi nữa, nhưng hnh động của họ đ đưa đến hậu quả l mất Miền Nam Việt Nam.
Trong khi tranh luận về viện trợ cho Miền Nam Việt Nam một Nghĩ sĩ đ ni : Chng ta giới hạn việc hỗ trợ qun sự cho Miền Nam Việt Nam, tức l chng ta bo hiệu cho Cộng sản Miền Bắc biết l đ đến thời kỳ thương thuyết. H Nội đ khng nghĩ như vậy, tri lại Bộ Chnh trị v Bộ Tổng tham mưu Bắc Việt phn tch trong cuộc hội nghị tại H Nội thng 10/1974 l Quốc Hội Hoa Kỳ đang bậc đn xanh cho qun đội Bắc Việt tiến xuống Miền Nam. Những người lnh đạo H Nội nhận xt rằng : Qun đội Si Gn đang yếu dần về qun sự, chnh trị v kinh tế, trong khi lực lượng H Nội đang mỗi ngy một mạnh hơn. Họ cho rằng những vị tr chiến lược xy dựng nối liền từ Bắc vo Nam sẽ gip đỡ tăng cường những lực lượng qun sự v tăng cường cc kho qun dụng thnh cc đoạn đường chiến thuật v chiến lược.
Sự hỗ trợ tuột dốc của Hoa Kỳ khiến cho Cộng sản H Nội nghĩ rằng chng ta đang gặp kh khăn từ bn trong đến bn ngoi.
Tướng Văn Tiến Dũng nu một cu hỏi nng bỏng nhất l liệu Hoa Kỳ c khả năng gửi qun trở lại Miền Nam Việt Nam hay khng khi những cuộc tấn cng lớn của Cộng sản đưa qun đội Si Gn tới dần sụp đổ ?. ng ta nhận xt rằng v đ k Hiệp định Paris về Việt Nam v đ bị buộc phải rt qun ra khỏi Miền Nam, Hoa Kỳ đ trở nn bối rối v gặp nhiều kh khăn hơn trước. Nạn lạm pht, nạn suy thoi, sự thiếu năng lực v vụ Watergate đ lm cho Hoa Kỳ trở thnh tn phế. Tổng B thư đảng Cộng sản Bắc Việt L Duẫn đ đưa ra một kết luận : Một khi đ rt ra, Hoa Kỳ kh c thể nhảy trở vo. Theo ng ta, Quốc Hội Hoa Kỳ thực sự bỏ Si Gn v sẽ chẳng bao giờ ti can thiệp để bảo vệ Chnh phủ Nguyễn Văn Thiệu. Do đ, Hội đồng Chiến tranh H Nội đ quyết định tung những cuộc tấn cng chnh vo Nam trong năm 1975.
Trong thng 11 năm 1974, H Nội đ gửi một chỉ thị cho cc cấp chỉ huy qun sự của họ trong Nam : khả năng khng qun v pho binh của địch (qun lực VNCH) đ bị giới hạn do kết quả giảm thiểu viện trợ của Hoa Kỳ. Địch đang xuống dốc về qun sự v khng khi phục được tiềm lực như thời 1973. Trong khi đ thế lực của chng ta đang được chấn chỉnh. Chng ta by giờ mạnh hơn thời Tổng cng kch tổng khởi nghĩa năm 1968 v hơn giai đoạn ma h năm 1972. Chng ta đang c đủ ti chnh, vũ kh v qun cụ để khởi sự một cuộc tấn cng vững chắc trn một chiến tuyến rộng.
Quả thực Cộng sản Bắc Việt đang được Nga-X v Trung-Cộng nổ lực ti trang bị vượt qu mức đầy đủ v đang sẵn sng để tấn kch. Trong năm 1973, trong khi Quốc Hội Hoa Kỳ cắt viện trợ dnh cho Miền Nam Việt Nam, những nước đồng minh cộng sản đ viện trợ cho Bắc Việt 2.8 triệu tấn hng nhập cảng, một số lượng 50% lớn hơn số lượng nhập cảng năm 1972 v 10% lớn hơn số lượng nhập cảng năm 1971. V trong năm 1974, Cộng sản Bắc Việt nhập cảng một số lượng hng trn 3.5 triệu tấn. Vo thng 11/1974, Tổng thống Ford họp với những nh lnh đạo X-Viết ở Vladivostok v với những nh lnh đạo Trung Hoa tại Bắc kinh về việc hai nước nầy tăng cường viện trợ khng ngừng cho Bắc Việt. Lc đầu khi Hoa Kỳ tuyn bố r cho X-Viết v Trung-Cộng biết mối giao hảo giữa Hoa Kỳ v hai nước nầy sẽ sứt mẻ nếu họ nầy tăng cường viện trợ cho Bắc Việt, do đ họ đ khng gim hăng hi viện trợ, m đ ra những điều kiện bắt buộc Bắc Việt phải lm theo. Điện Cẩm-Linh v Bắc-kinh cho Bắc Việt biết rằng viện trợ sẽ trở thnh v vọng v v ch nếu những vũ kh đang được viện trợ bị tn ph do những cuộc nm bom của Hoa Kỳ.
Trong khi đ Quốc Hội Hoa Kỳ quyết định cắt ngang kế hoạch nm bom Bắc Việt vo thng 6 năm 1973. Thế l khng cn l do g nữa để X-Viết v Trung-Cộng ngưng viện tiếp tục trợ. Điện Cẩm-Linh v Bắc-kinh muốn gip chng ta ngăn chặn Bắc Việt nhưng chng ta đ khng cương quyết lm điều đ.
Năm 1974, với những tiếp liệu viện trợ Cộng sản Bắc Việt chuẩn bị mở những kế hoạch mới. Một mặt chng pht triển lực lượng v hệ thống tiếp liệu, một mặt chng mở những cuộc tấn kch chiến lược để củng cố những vị tr chng đang chiếm giữ. Đến thng chạp, Cộng sản đ dn ra một lực lượng gồm 185 ngn qun lnh để đnh vo những tuyến phng thủ mng của Miền Nam. Dĩ nhin l Si Gn khng c đủ những đơn vị chnh quy, ngoi ra, khc với tnh hnh năm 1972 l lc nầy qun đội Miền Nam đ mất khả năng lưu động để ti phối tr cc lực lượng một cch nhanh chng, v thiếu sự hỗ trợ của khng qun Hoa Kỳ thả bom yểm trợ. Tất cả đều do sự cắt giảm ngn sch của Quốc Hội gy ra.
Ngy 13 thng chạp năm 1974, sau những cuộc tấn kch nghi binh, Cộng sản Bắc Việt khởi sự tấn cng trn ngập tỉnh Phước Long khoảng 50 dặm bắc Si Gn. [] Ngy 6 thng ging năm 1975, tỉnh Phước Long thất thủ. Đy l tỉnh lỵ đầu tin bị Cộng sản chiếm kể từ sau 1972.
Khi tin tức đến H Nội, những người lnh đạo Bắc Việt mở những cuộc họp lin tiếp về kế hoạch chiến lược. L Duẫn chủ trương một cuộc tấn cng qun sự mạnh trong vng hai năm để đạt ton thắng. ng ta quả quyết l Hoa Kỳ đ khng tiếp ứng nổi trong những trận đnh vừa qua chứng tỏ l Hoa Kỳ sẽ khng can thiệp ngay cả bằng khng lực để Si Gn khỏi bị đnh bại. ng ta ku gọi mở một cuộc tấn cng rộng lớn trong năm 1975 để tạo điều kiện cho một cuộc tổng khởi nghĩa giải phng Miền Nam trong năm 1976. Đy chỉ l một lực chọn tối thiểu m n ta đưa ra, nhưng nếu, ng ta [ni] thm cơ hội thuận tiện đến với chng ta vo đầu hoặc cuối năm 1975, chng ta sẽ giải phng Miền Nam trong năm 1975. Vo thời kỳ gần p trận đnh sinh tử, lực lượng Miền Nam đ lm vo tnh trạng yếu km nhất trong vng 5 năm qua. Ngn khoản viện trợ qun sự thuộc ti kha 1975 bị Quốc Hội cắt giảm đ gay nn hậu quả bất lợi ngay trong qun lực VNCH. Ở Miền Nam khẩu phần tiếp tế năm 1974 phải rt xuống để sống cn trong năm tới.
Số tiền viện trợ 700 triệu trước nay thực sự đ giảm xuống cn 500 triệu bởi v Quốc Hội buộc Miền Nam phải trả tiền chuyn chở v nhiều ph tổn khc. Chỉ nguyn nhu cầu đạn dược m thi, Miền Nam đ phải can đến 500 triệu đ theo thời gi năm 1974. Lục qun chỉ nhận được 50% số ngn khoản yu cầu, khng qun chừng 30%, nhin liệu bị rt xuống chỉ cn khả năng để vận hnh 49% xe cộ. Trn 200 my bay đủ loại phải để yn trong nh chứa. Bất cứ một cuộc di chuyển nhỏ no của bộ binh đều phải c php của Tư lệnh qun đon.
Lời cam kết của Hoa Kỳ về việc thay thế một đổi một, tất cả những qun dụng bị hư hỏng, hoặc hủy hoại trong thời gian ngưng bắn đ bay ra ngoi cửa sổ !.
Vo thng 6 năm 1974, Miền Nam mất 58 tu hải qun đ khng nhận được chiếc no; mất 282 phi cơ đủ loại, chỉ nhận lại được 8 chiếc cessna 0-1 loại quan st ! Ngoi ra Miền Nam chỉ nhận được 33% cc cơ phận thay thế. Trn 4000 xe hơi v my bay đủ loại nằm ụ chờ sửa chữa. Tnh trạng ny đ gy thiệt hại nghim trọng cho khng yểm của khng lực Miền Nam. [] sng bộ binh bị hạn chế sử dụng v thiếu đạn. Những vị tư lệnh ngoi mặt trận đ phải lạy lục xin tiếp tế thm đạn.
[ (sức hoạt động của pho binh cũng bị st giảm nghim trọng tương tự người trch) ] Tnh trạng nầy đ tạo nn một khủng hoảng lớn. Ngay cả nếu nhịp độ chiến đấu ở vo mức như cuối năm 1974, Miền Nam Việt Nam cũng cạn heat đạn dược vo thng 5/1975, khng cn g để tiếp tục chiến đấu. Phẩm chất v khả năng chữa trị chi binh sĩ bị thong đ xuống mức tồi tệ. Binh sĩ bị thong khng cn hy vọng được trực thăng bốc về hậu cứ. Y dược tồn kho đ kh cạn đến mức phải hạn chế chặt chẽ việc sử dụng, đến nỗi phải giặt những vải băng b, những găng cao su, luộc lại ống chch để sử dụng lại.
[] Tổng thống Ford, người kế vị ti đ khẩn thiết xin Quốc Hội một ngn khoản tăng viện 300 triệu đ la cho Miền Nam v 222 triệu đ la cho Cam Bốt để hai quốc gia ny c thể tồn tại. Quốc Hội chưa c quyết định. Những người lnh đạo H Nội đ khng bỏ st những sự việc đang xẩy ra ở Miền Nam, v họ khng ngờ l Quốc Hội Hoa Kỳ sẽ gip họ thắng lợi bằng cch khng chấp nhận lời khẩn cầu của Tổng thống Ford.
Tướng cộng sản Văn Tiến Dũng đ việt trong cuốn hồi k của ng Nguyễn Văn Thiệu đang ku gọi binh sĩ Miền Nam hy chiến đấu một cuộc chiến của nh ngho [] Sau trận thắng ở Phước Long, H Nội ra lệnh mở cuộc tấn cng Ban M Thuột, thị x tỉnh Darlac trn cao nguyn Trung phần. Ngy 10 thng 3/1975, ba sư đon Cộng sản Bắc Việt tiến chiếm thị x. []
Sau khi Ban M Thuột thất thủ, qun Cộng sản tiến xuống Si Gn theo lộ trnh pha ty. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đ đch thn đến Cam Ranh để mở một cuộc họp với cc chiến lược gia vo ngy 14 thng 3, ng đ thấy tnh thế bi quan, v ng được biết ngy 12 thng 3 Hạ Viện Hoa Kỳ đ bỏ 18 phiếu trn 49 phiếu chống viện trợ 300 triệu cho Việt Nam, v ngy hm sau, Thượng Viện đ xc định phn quyết ny với số phiếu 38 trn 5. [] Tổng thống Thiệu by giờ nhận ra một sự thật đau đớn l qun lực VNCH khng thể no đủ sức để phng thủ ton ci Miền Nam. ng chỉ thị cho cc tư lệnh thi hnh chiến lược nhẹ trn đỉnh, nặng dưới đy. ng ta cắt nghĩa rằng chnh phủ sẽ rt cc lực lượng từ cc tỉnh miền Trung v cc tỉnh pha Bắc về phng thủ khu vực Si Gn v vng chu thổ Mkng, nơi c nhiều dn chng sinh sống. Đy l một l bi tuyệt vọng [] Tại cuộc họp ở Cam Ranh, Tổng thống Thiệu ra lệnh cho thi hnh giai đoạn đầu của chiến lược : bỏ cao nguyn Trung phần. []
Chiến lược rt lui của ng Thiệu dễ ban hnh nhưng khng dễ thực hiện. [] Ngy 15 thng 3, khi qun đội chuẩn bị rt đi, thị x Pleiku v Kontum đ trở thnh rối loạn, khng một ai muốn bị bỏ lại đằng sau (nhất l gia đnh, b con binh sĩ). [ (bị địch qun chận đnh) ] lực lượng rt lui đ bị cắt ra lm đi, v qun dn đ chết như rạ, xc chết ngổn ngang trn khắp thị x. Số binh sĩ cn sống tiếp tục tiến xuống duyn hải, mười tm tiểu đon khi xuất pht by giờ chi cn lại ba.
Sau thảm họa nầy, Tổng thống Thiệu khng cn g để lưỡng lự nữa, ng ra lệnh đưa những đơn vị thiện chiến nhất của QLVNCH (nhảy d v thủy qun lục chiến hiện đang tăng cường cho vng I) về phng thủ Si Gn. ng cũng ra lệnh điều động cc đơn vị cơ hữu vng I thu hẹp lại phn thủ Huế v Đ Nẵng. [] Ngy 11 thng 3, thiết gip xa cộng sản vượt qua vĩ tuyến 17 v tỉnh Quảng Trị đ bỏ ng. Hằng ngn dn tị nạn bỏ chạy vo Huế rồi tiếp tục di tản vo Đ Nẵng.
Khi cc tuyến phng thủ vở, con bệnh gia đnh trong qun ngũ pht sinh. [] Khi binh sĩ di chuyển, họ phải mang gia đnh theo hoặc bỏ đơn vị mang gia đnh chạy trốn đến nơi an ton. Thế l tnh trạng no loạn vở ra, ba sư đon cơ hữu của vng I bỗng chốt tan tnh như my khi. Ngy 25 thng 5, Huế rơi vi tay Cộng sản, [] Ngy 30 thng 3, Đ Nẵng nơi qun đội Hoa Kỳ đ đổ bộ cch đ đng 10 năm, đ hon ton lọt vo tay qun Bắc Việt.
Trong vng chưa đầy một thng, qun lực Miền Nam đ để mất một nửa lnh thổ nhưng đ khng phải l hon ton do họ. Chiến lược rt qun pha Bắc để đưa qun vo phng thủ pha Nam l một sai lầm nghim trọng. [] Kế hoạch rt lui của ng Thiệu đ đem lại kết quả l ng chỉ cn một nắm đơn vị về tới Si Gn.
Tnh hnh Miền Nam đ vậy m tnh hnh của nước lng giềng Cam Bốt, cũng dang ở vo những giờ pht hấp hối. []
Ngy 9 thng 4 trận đnh quyết định cuối cng ủa cuộc chiến Việt Nam đ khởi sự tại Xun Lộc. [] Ngy 10 thng 4, trong khi qun Bắc Việt tấn cng khắp nơi trn ton ci Miền Nam, tại Mỹ Tổng thống Ford đ đến thuyết trnh trước Quốc Hội Lưỡng Viện để yu c viện trợ khẩn cấp cho cc nước bạn đồng minh Việt Nam, Cam Bốt v Ai Lao. ng chỉ xin Quốc Hội 722 triệu viện trợ qun sự v 250 triệu viện trợ kinh tế v nhn đạo. Trước tnh thế khẩn trương, Tổng thống Ford đ xin Quốc Hội đp ứng lời yu cầu của ng trước ngy 19 thng 4. Đy l một việc lm đầy can đảm của Tổng thống Ford trn phương diện chnh trị, v ng biết r rằng ng sẽ mất hết mọi sự ủng hộ của cc nghi vin bạn khi ng ng lời xin viện trợ cho chnh phủ Si Gn. [] nhưng lời yu cầu của Tổng thống Ford khng c được một phiếu biểu quyết, n đ chết ngay khi cn ở cấp tiểu ban. []
Sau khi Xun Lộc thất thủ, qun Miền Nam khng cn bao nhiu người để ngăn chận Cộng sản tiến về Si Gn. [] R rng l cuộc chiến Đng Dương đang đến giờ pht cht.
Ngy 21 thng 4, Tổng thống Thiệu từ chức với hy vọng người kế vị c thể cứu Si Gn khỏi bị tn ph (hay tn st ? - người trch) trong trận đnh cuối cng. Người kế vị ng l Dương Văn Minh (nhậm chức ngy 28-4-75) chủ trương mở những cuộc điều đnh với qun địch. Đ l giải php v vọng. Si Gn khng cn g để đem ra mặc cả với địch. H Nội nhn thấy sự chiến thắng trước mắt, khng thm quan tm đến đm phn, chỉ muốn chinh phục.
Ngy 30 thng 4 năm 1975, lực lượng qun đội Miền Nam hon ton suy sụp tinh thần, thiết gip Bắc Việt lăn bnh vo cc đường phố Si Gn. Vo thời điểm nầy, khng cự lại qun đội H Nội l việc lm v ch. []
Khi chng ta bỏ Miền Nam Việt Nam, ton ci Đng Dương cũng bị bỏ, số phận của cc dn tộc nầy đ rơi vo tnh trạng khắc nghiệp. Trước khi Đại sứ Hoa Kỳ ở Cam Bốt John Gunther Dean sắp sửa ra đi, ng đ viết một bức thư cho ng Sirik Matak cựu Thủ tướng Cam Bốt by tỏ muốn đưa ng Thủ tướng đến tỵ nạn tại Hoa Kỳ.
Vị cựu Thủ tướng đ phc đp :
Knh thưa Ngi Đại sứ v cũng l người bạn
Ti xin chn thnh cm ơn Ngi về l thư v lng tốt của Ngi muốn dnh cho ti phương tiện để đến xứ sở tự do. Nhưng than i, ti khng thể ra đi một cch hn nht như vậy. Đối với Ngi v nhất l đối với xứ sở vĩ đại của Ngi, ti đ chẳng bao giờ tin rằng qu Ngi c thể nhẫn tm bỏ dn tộc của chng ti, một dn tộc chỉ muốn được tự do. Qu Ngi đ từ chối khng bảo vệ dn tộc chng ti, chng ti khng thể lm g khc được.
Trước khi Ngi ra đi, ti xin cầu chc Ngi v dn tộc Ngi được lun lun hạnh phc dưới bầu trời. Nhưng xin Ngi nhớ cho rằng nếu ti phải chết ngay trn mnh đất m ti hằng yu qu nầy, th đ quả thật qu tồi tệ, d rằng ai được sinh ra rồi cũng c ngy chết. Chng ti đ lm một lỗi lầm lớn l đ qu tin tưởng ở qu Ngi.
Knh
Sisowath Sirik Matak
Đy l một quyết định cao thượng v thch hợp, cho dn tộc, xứ sở của ng v cho chnh ng. ng l người đầu tin bị qun Khmer Đỏ đem ra php trường xử tử một cch d man.
Cộng sản đ đem lại sự yn tĩnh tại Miền Nam Việt Nam v cc nước lng giềng, nhưng đ l một sự yn tĩnh của nghĩa trang.
-- Diet Gian Tru Bao (DietGianTruBao@DGTB.com), April 29, 2004
III. Trích từ cuốn Cuộc chiến thắng bị bỏ lỡ – theo các chứng liệu về chiến tranh Việt Nam của cựu Đại Sứ Mỹ Ellworth Bunker, của Stephen B. YOUNG, Việt dịch của Nguyễn Mạnh Hùng, Thời Luận xuất bản, Hoa Kỳ tháng 9-2001.
- Trang 481 : Người bạn cố tri của ba tôi (ba của Stephen B. YOUNG). Richard Neustadt, đã cất lời, việc can dự của Hoa Kỳ nhằm giúp ho Miền Nam Việt Nam quyền tự quyết, là một lầm lỡ. Neustadt từng là cố vấn của Tổng thống Truman, và qua cuốn sách nổi tiếng, Presidential Power, ông đã được John Kennedy đánh giá là phần tử ưu tú nhất và mời bào Bộ Tham mưu. Neustadt luôn nghĩ rằng, Việt Nam phải nằm trong quĩ đạo để phục vụ mục tiêu chiến lược của Hoa Kỳ.
- Trang 479 : Kissinger còn nghĩ rằng sự phân chia hai miền Nam và Bắc Việt Nam trên căn bản pháp lý là điều “không thực tế”.
- Trang 497 : [Khi soạn thảo bản Hiệp định Paris] Trong điều XV nhằm tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương, trong dự thảo ngày 15 tháng 9-1972 Kissinger xác định rõ là 4 nước : Miền Nam, Miền Bắc Việt Nam, Lào và Cam Bốt, nhưng dự thảo chung cuộc thì chỉ nói Việt Nam, Lào và Cam Bốt. Điều đó có nghĩa là Hà Nội vẫn có thể can dự vào Miền Nam Việt Nam mà được xem như không vi phạm bởi bất cứ ràng buộc nào.
Muốn biết chi tiết về nhân vật Kissinger, trong các vụ việc liên hệ đến Việt Nam, và chi tiết về nỗi khó khăn của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trong bang giao Việt-Mỹ, nhất là vào thời thong thuyết Hiệp định Paris, nên đọc trọn quyển Cuộc chiến thắng bị bỏ lỡ.
IV. Trích từ bài Gặp cố vấn Tổng thống của chế độ ngụy Sài Gòn – Vũ Ngọc Nhạ, của nhà văn Minh Chuyên, trên tờ An Ninh Thế Giới (trong nước), số ra ngày thứ năm 25-4-2002.
[…]
- Từ một Thị ủy viên, một anh bộ đội thuộc tỉnh Thái Bình, chỉ ít năm sau, người ta đã thấy ngày ngày ông ra vào Phủ Tổng thống của chế độ ngụy quyền Sài Gòn ?
- Đó là bước ngoặt đầu tiên của tôi. Tôi cũng không nghĩ là mình lại lọt vô làm việc ở cơ quan đầu não này! – Vũ Ngọc Nhạ bồi hồi nhớ lại rồi nói tiếp – Năm 1952, quân đội Pháp thua trận, người Mỹ âm mưu xâm chiếm miền Nam Việt Nam thay Pháp. Tôi được đi dự hội nghị chiến tranh du kích Bắc bộ tại Việt Bắc. Tại hội nghị này, biết tôi có ít nhiều kinh nghiệm làm công tác địch vận ở vùng tạm chiếm Thái Bình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Hồ Chủ tịch đã gặp và trực tiếp giao nhiệm vụ cho tôi. Bác dặn : “Nhiệm vụ của chú là vào Nam tìm cách nắm bằng được Mỹ-Ngụy đã làm gì, chúng đang làm gì và sẽ làm gì…”
Năm 1954, hòa bình lập lại, với tờ căn cước hợp pháp, trút bỏ trang phục anh bộ đội Cụ Hồ, Vũ Ngọc Nhạ “đóng vai” một sĩ quan ngụy. Ông đưa vợ con từ làng Cối Khê, xã Vũ Hội, Vũ Tiên, Thái Bình theo quân đội Pháp xuống tàu ở Hải Phòng di cư vào Nam. Ông tìm cách “bọc mình” thật kín và âm thầm làm nhiệm vụ. Cuộc chiến đấu thầm lặng, đầy mạo hiểm bắt đầu từ đây.
Vũ Ngọc Nhạ nói : “Ngày đầu vào Sài Gòn, một lần đi qua Dinh Độc Lập đứng ở ngoài nhìn, tôi thầm ao ước một ngày nào đó mình sẽ lọt được vô đây. Nhưng ảo tưởng ấy xa vời lắm. Chưa dám mơ ngày đó, tôi bị mật vụ Sài Gòn do Dương Văn Hiếu bắt cóc rồi đưa ra biệt giam tại Tòa Khâm sứ ở Huế”.
- Là tù Cộng sản, bằng cách nào ông né được để họ phải trọng vọng đón ông từ nhà tù Huế về Dinh Độc Lập – Sài Gòn, làm cố vấn cho Ngô Đình Nhu và đương kim Tổng thống Ngô Đình Diệm ?
- Từ cái “vỏ bọc” của tổ chức cho tôi. Gia đình tôi đóng vai một gia đình giáo dân di cư vào Nam. Dựa vào ảnh hưởng của đức cha Lê [Hữu Từ], cha Hoàng [Quỳnh] ở nhà thờ Bình An và Phát Diệm mà tôi đã có dịp quen biết. Chế độ Ngô Đình Diệm rất cần sự ủng hộ của các linh mục này; là các linh mục có “tinh thần” chống Cộng rất quyết liệt. Tôi đã thể hiện mình là cái cầu nối cho họ đến với nhau. Từ đó dần dần tôi chiếm được lòng tin của Ngô Đình Cẩn – Cố vấn miền Trung. Cẩn “bắt cầu” cho tôi sang cha Thục, ông Nhu và Ngô Đình Diệm.
Là phụ tá của đức cha Lê [Hữu Từ], cố vấn cho gia đình Ngô Tổng thống, tôi có điều kiện tiếp cận với các viên chức cao cấp trong chính phủ ngụy quyền, với Tòa thánh Vaticăng, Giáo chủ Pie XI, Khâm sứ Tòa thánh tại Sài Gòn, đức Hồng y Xpenman Mỹ… Qua đây tôi nắm được khá nhiều tin tức quan trọng của Mỹ và ngụy để cung cấp về trung tâm của ta.
- Là người Cộng sản nằm trong Phủ Tổng thống, có lúc nào ông bị nghi ngờ ?
- Bọn mật vụ thường xuyên theo dõi. Tôi luôn biến nghi ngờ thành đức tin để “bọc mình” và thoát hiểm.
Anh em Ngô Tổng thống coi tôi như ruột thịt. Một hôm họp gia đình có đủ Ngô Đình Thục, Ngô Đình Nhu, Lệ Xuân, Ngô Đình Cẩn và tôi, Ngô Đình Diệm tự đặt biệt danh 5 con rồng cho 5 anh em. Ông bảo : “Từ nay Ngô Đình Thục là Hồng Long, Ngô Đình Diệm là Bạch Long, chú Nhu là Thanh Long, chú Cẩn là Hắc Long, thầy Hai (tức Vũ Ngọc Nhạ) là Hoàng Long. Đã là anh em trong nhà, thầy Hai không cần phải ý tứ gì”. Anh em Ngô Đình Diệm càng tin tôi, quí tôi, bọn CIA và bọn mật vụ càng “để mắt” đến tôi.
- Lệ Xuân, vợ Ngô Đình Nhu thỉnh thoảng cũng “quan tâm” đến ông phải không?
- Lệ Xuân là một người đàn bà có sắc, có tài hiếu thắng và kiêu kỳ. Ông Nhu nhiều hơn Lệ Xuân hàng chục tuổi. Ông ta làm việc căng thẳng, luôn vắt óc đối phó tình hình, ít quan tâm đến tình cảm của Lệ Xuân. Có lần Lệ Xuân đến “gần tôi”, tôi sang nói với ông Nhu. Ông Nhu bảo “quyền của bà ấy tôi không can thiệp”. Có người bảo tôi rằng, bà ấy thử. Người thì bảo, bà ấy thật đấy. Chỉ có bà ấy mới biết chính xác.
Một lần tôi cùng Ngô Đình Nhu và Lệ Xuân lên Đà Lạt, Lệ Xuân mời tôi sang phòng riêng làm việc. Tôi bước vào phòng, Ngô Đình Nhu đang ngủ say. Bà ấy rót nước mời tôi và ngồi nhìn tôi rất lạ. Lát sau, Lệ Xuân hỏi :
"- Anh là Cộng sản à ?
- Sao bà nghĩ vậy ?
- Anh không cần tiền, không cần tình, chỉ có Cộng sản mới thế.
- Tôi cũng từng là Cộng sản. Nhưng tôi đã “từ bỏ” Cộng sản lâu rồi.
Lệ Xuân lắc đầu :
- Tôi thấy anh lạ thật. Làm việc cho Chính phủ mà không nhận phụ cấp. Gia đình anh thì nghèo xác. Sáng nào trước khi vào Phủ Tổng thống anh chả đèo rau ra chợ cho bà vợ anh bán, tôi biết chứ.
Tôi im lặng, Lệ Xuân tiếp :
- Nếu anh bằng lòng, tôi chỉ nói một lời, cả nhà anh sẽ sung sướng.
- Cám ơn bà, gia đình tôi sống như hiện nay là ổn lắm rồi.
- Làm cố vấn cho gia đình Ngô Tổng thống, khi chế độ Ngô Đình Diệm sụp đổ, bằng cách nào ông lại sang làm cố vấn cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ?
- Làm cố vấn cho Diệm, tôi có điều kiện tiếp xúc với người Mỹ. Biết được người Mỹ có ý định chọn đối tượng lên thay Diệm. Tướng Thiệu là một trong những người lọt trong mắt họ. Nguyễn Văn Thiệu, một giáo dân ngoan đạo, các cha cố, linh mục nhiều người có cảm tình với Thiệu. Khi ấy tôi được ủy quyền đại diện cho khối Công giáo tổ chức vận động ủng hộ Nguyễn Văn Thiệu lên làm Tổng thống. Cuộc vận động thành công. Thiệu tha thiết mời tôi vào Dinh Độc Lập làm cố vấn đặc biệt cho ông ta.
- Được biết Nguyễn Văn Thiệu cũng rất tin ông và coi ông như một chiến hữu “tử vì đạo” ?
- Công việc của tôi cần có sự quan hệ như thế. Tôi còn nhớ sau ngày Nguyễn Văn Thiệu nhậm chức Tổng thống, ông ta sang phòng làm việc của tôi và bảo : “Thầy Hai dàn xếp cùng người Mỹ “đưa tôi” lên làm Tổng thống, tôi rất biết ơn thầy. Nhưng khi thầy muốn hạ tôi xuống, thầy phải “xinhan” trước cho tôi xuống nghe, đừng để tôi phải chết nhục như anh em Ngô Đình Diệm”.
- Đó là điều kiện tuyệt vời để ông “rút ruột” ông Thiệu ?
- Không chỉ ông Thiệu – Vũ Ngọc Nhạ tiếp – Người Mỹ cũng cần tôi, vì tôi là cố vấn của Nguyễn Văn Thiệu, qua tôi để thăm dò ông Thiệu. Và ông Thiệu cũng dựa vào tôi để biết “ý tứ” người Mỹ. Tôi có điều kiện nắm bắt tình hình cả hai bên.
- Anh em trong lưới tình báo của ông ngày đó nằm trong Dinh Tổng thống được “sắp xếp” thế nào ?
- Lọt vào làm việc nắm “quyền hành“ trong Dinh Độc Lập là một nghệ thuật cực kỳ nguy hiểm. Việc này do tổ chức và tôi đã “thiết kế” để từng anh em “chui thật sâu” vào trong lòng địch, nắm địch.
- Họ giữ những trọng trách gì ? Nay còn ai không ?
- Huỳnh Văn Trọng làm cố vấn ngoại giao Phủ Tổng thống. Vũ Xuân Hòe là ủy viên Văn phòng Tổng thống. Lê Hữu Thúy, ủy viên phụ tá Thông tin chiêu hồi. Và ông Vũ Hữu Duật đây – ông Nhạ chỉ tay về phía bên trái chiếc ghế của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu (vẫn còn lưu giữ ở Dinh Độc Lập làm kỷ niệm – người trích). Năm 1954, khi đồng chí Mười Hương đề cử về Thái Bình lấy tôi và ông Duật đi làm nhiệm vụ đặc biệt, lúc ấy ông Vũ Hữu Duật là Thị ủy viên, Trưởng ban Tuyên giáo Thị ủy Thái Bình. Thời Ngô Đình Diệm, ông Duật được ta “cài vào” làm việc tại Tổng nha Cảnh sát ngụy. Thời Nguyễn Văn Thiệu, ông Duật là ủy viên tuyên huấn trung ương lực lượng tự do và làm phó tổng thư ký thường trực đảng Liên minh Dân chủ (đảng cầm quyền của Nguyễn Văn Thiệu). Nay cả lưới chỉ còn hai chúng tôi. Gia đình tôi và gia đình ông Duật vừa đi thắp hương cho đồng đội của mình.
Trong lúc Nguyễn Văn Thiệu tin dùng Vũ Ngọc Nhạ, hai người như bóng với hình. Ngược lại, Cục Tình báo CIA Mỹ lại luôn ngờ vực ông. Cuộc chiến đấu thầm lặng trong cạm bẩy và những thử thách nghiệt ngã luôn luôn đối mặt từng ngày. Làm thế nào để giữ mình, hoạt động có hiệu quả, vừa bảo đảm an toàn cho toàn lưới A22. Chỉ cần sơ sẩy một tí là nguy hiểm ập đến, là đổ vỡ hoàn toàn. Vũ Ngọc Nhạ luôn phải vắt óc, trăn trở nghĩ suy. Chợt nhớ lại, có một tình huống xảy ra ở phòng Tổng thống cách đây 30 năm, Vũ Ngọc Nhạ kể :
- Hôm ấy tại cái phòng này, Nguyễn Văn Thiệu tiếp một số quan chức cao cấp của chính quyền Sài Gòn và quan chức người nước ngoài tới làm việc. Tôi có mặt với tư cách cố vấn của Tổng thống Thiệu. Ngồi cạnh tôi là ông Raymond de Jeagher (*) – cố vấn của Tổng thống Mỹ Nixon. Ông ta nhìn tôi rất lâu, rồi đột nhiên hỏi : “Ông không phải là người Việt Nam ?”.
Tôi giật mình, cố tĩnh tâm để không thay đổi sắc mặt, nhưng mồ hôi toát ra. Tại sao ông ta lại bảo mình không phải là người Việt Nam. Hay ông ta nghĩ người Việt Nam tức là Việt Nam Cộng hòa. Có nghĩa là ông ta bảo mình là Việt Cộng. Hay là mình bị lộ ? Tôi chợt nhớ ra Jeagher là người Mỹ gốc Bỉ nhập quốc tịch Mỹ và từng có thời làm cố vấn cho Tưởng Giới Thạch. Tôi liền buông một câu thăm dò : “Ông không phải là người Mỹ ?”.
Tôi không ngờ mình đã phóng mũi tên trúng địch. Ông Raymond de Jeagher đứng phắt dậy chìa tay bắt tay tôi, nói nhỏ : “Ông không phải người Việt Nam. Tôi không phải người Mỹ. Đúng vậy. Nhưng ông đang làm cố vấn cho Chính phủ Việt Nam. Tôi đang làm cố vấn cho Chính phủ Mỹ. Chúng ta sẽ hợp tác chặt chẽ với nhau nghe”.
Từ đó tôi và Jeagher thường xuyên trao đổi tin tức cho nhau. Tôi đã khai thác được nhiều được nhiều điều bổ ích của ông cố vấn mắt xanh này phục vụ cho công việc của mình.
- Đầu năm 1969, theo chỉ thị của cấp trên, ông đã dự định “thiết lập” một Chính phủ Việt Nam Cộng hòa gồm hầu hết là những người trong lưới tình báo vào các vị trí quan trọng trong Chính phủ ?
- Đó là cơ hội tôi đã làm. Danh sách các thành viên Chính phủ đã được Nguyễn Văn Thiệu phê duyệt để trình Quốc hội. Trong đó Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục giữ chức Tổng thống. Huỳnh Văn Trọng (người của ta) dự định là Thủ tướng Chính phủ. Vũ Hữu Duật làm Bộ trưởng phụ trách chính trị. Vũ Xuân Hòe (người của ta) làm Bộ trưởng Kinh tế. Lê Hữu Thúy (người của ta) làm Bộ trưởng Thông tin chiêu hồi … Ông Lê Hữu Thúy, khi đương chức phụ tá Thông tin chiêu hồi của Nguyễn Văn Thiệu, là một trong những chiến sĩ tình báo trong lưới của tôi lập công đặc biệt xuất sắc. Năm 2000 vừa qua, Lê Hữu Thúy được đảng, Nhà nước và Quân đội tuyên dương là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
- Vì sao các chiến sĩ tình báo của ta nằm trong danh sách nội các mới của Chính phủ Việt Nam Cộng hòa không thành ?
- Bọn CIA và mật vụ nghi chúng tôi “thao túng” Dinh Độc Lập, nên đã theo dõi sát sao và giăng bẩy khắp nơi. Chúng đã gặp Nguyễn Văn Thiệu và cảnh báo ông ta rằng : một lưới tình báo Bắc Việt trong Dinh Tổng thống đang ngầm phá Mỹ và Chính phủ Việt Nam Cộng hòa. Cầm đầu lưới này là Vũ Ngọc Nhạ, người mà ông tin cẩn nhất. Trước đó tôi đã nói điều đó với ông Thiệu.
- Ông Thiệu nghĩ gì khi Mỹ tố cáo ông là “gián điệp” Bắc Việt ?
- Lúc đầu ông Thiệu cho rằng Huỳnh Văn Trọng, Vũ Hữu Duật có thể là gián điệp. Ông ta không tin người Mỹ cho tôi là Cộng sản nằm vùng và bảo đây chỉ là mưu đồ người Mỹ muốn hạ uy tín của ông. Nhưng sau đó người Mỹ tới Dinh Độc Lập dùng áp lực dọa Nguyễn Văn Thiệu. Họ nói : nếu ông không ký lệnh bắt Vũ Ngọc Nhạ, ông sẽ mất chức Tổng thống.
Thế là ngày 16-7-1969, cả lưới của tôi sa vào tay địch. Bọn mật vụ thuộc Tổng nha Cảnh sát ngụy và bọn CIA trút mọi cực hình đánh đập, tra khảo chúng tôi suốt 3 tháng trước khi đưa chúng tôi ra tòa xét xử. Sau vụ án, chúng đưa các ông Vũ Xuân Hòe, Lê Hữu Thúy, Vũ Hữu Duật ra đày ngoài Côn Đảo. Tôi và Huỳnh Văn Trọng bị chúng giam tại Sài Gòn đến đầu năm 1970 mới bị đưa ra Côn Đảo.
- Làm thế nào từ Côn Đảo ông lại về Sài Gòn rồi lại vào Dinh Độc Lập tiếp tục hoạt động ?
- Tôi không nghĩ mình bị bắt là hết, mà mỗi lần bị bắt lại phải nghĩ cách tìm cho mình một con đường mới, bọc mình một lớp vỏ mới. Ở Côn Đảo, cả lưới của chúng tôi bị giam chung một biệt khu, nên anh em bàn nhau rất kỹ về “đường đi nước bước” sau đó. Chúng tôi nhận mình là lực lượng thứ ba, có cơ hội sẽ hợp thức hóa để hoạt động. Khi Hiệp định Pari được thi hành, năm 1973, tôi và Huỳnh Văn Trọng được trao trả tại Lộc Ninh. Cha Hoàng [Quỳnh] cùng một số linh mục ở Bình An và khối Công giáo Phát Diệm đã móc nối đón tôi vào Sài Gòn.
- Bị bắt vì tội là Cộng sản làm gián điệp, các cha đạo vẫn tin ông ?
- Họ nghi tôi bị oan và cho tôi là một con chiên ngoan đạo đã hết lòng vì Chúa, vì hòa bình. Theo chỉ đạo của trung tâm, đầu năm 1974 tôi trở lại Sài Gòn với tư cách là người của lực lượng thứ ba.
- Tổ chức của ta dự định ông sẽ tham gia trong Chính phủ ba thành phần ?
- Nhưng Chính phủ ba thành phần đã không ra đời, vì tình hình phát triển theo một xu thế khác. Tôi được giao nhiệm vụ củng cố, hình thành lưới tình báo mới, xây dựng lực lượng thứ ba, đưa người của Cách mạng vào nội thành chuẩn bị cho ngày toàn thắng.
- Ông đã chứng kiến sự tan rã, sụp đổ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa và ông Thiệu ?
- Theo chỉ thị của trên, tôi đã dựa vào các linh mục có uy tín trong khối Công giáo để ép Nguyễn Văn Thiệu từ chức và góp phần “dàn xếp” cho Tướng Dương Văn Minh lên làm Tổng thống thay Thiệu.
- Rời ghế Tổng thống, ra khỏi Dinh Độc Lập, Nguyễn Văn Thiệu có liên hệ với ông ?
- Những phút sống hoảng loạn cuối cùng ở Sài Gòn, Nguyễn Văn Thiệu có gọi điện cho tôi. Từ đầu dây, ông ta nói :
- Thầy Hai góp ý cho tôi, lúc này tôi nên xử sự thế nào ?
- Ông nên đi khỏi Sài Gòn.
- Đi đâu ?
Tôi phân tích tình hình, khẳng định thế tất thắng của Cách mạng Việt Nam và chính sách hòa hợp dân tộc, rồi khuyên Nguyễn Văn Thiệu :
- Đi đâu là tùy ông, nhưng ông nên trừ nước Mỹ.
- Vì sao tôi không đi nước Mỹ ?
- Sang Mỹ, họ sẽ giết ông.
Theo góp ý của tôi, Nguyễn Văn Thiệu đưa vợ con đi Hồng Công, rồi sang cư trú tại Anh. Cuối năm 2001, ông Thiệu mới qua đời.
(*) Trên Nhật-báo Tự-Do số 952, ra ngày 29-2-1960, trong bài Một học- giả Trung-Quốc với vấn-đề đính-chính sử-liệu Việt-Nam, do ông Quang Triết dịch ra Việt văn từ bài viết bằng Hoa văn đăng trong Trung ương nhật báo, xuất-bản tại Đài Loan ngày 26-1-1960, để cống hiến độc giả Việt Nam, nơi phần giới thiệu tác giả Tưởng Quân Chương, chúng ta đọc được : “học-giả Tưởng-Quân-Chương là một giáo-sư, sử- gia ở Đài-Loan ; năm trứớc được Linh mục Raymond de Jeagher - Giám- đốc Hiệp-hội Tự-do Thái-bình-dương tại Việt-Nam, Cố-vấn đặc-biệt của Tổng-thống Ngô-đình-Diệm về Hoa-kiều-vụ - mời qua Sài-Gòn để biên soạn sách giáo-khoa Hoa-văn về môn sử-ký, địa-lý và công dân giáo- dục”. Chúng tôi xin ghi lại đây (và nhận mạnh) để đọc giả biết thêm về nhân vật Raymond de Jeagher.
-- Diet Gian Tru Bao (DietGianTruBao@DGTB.com), April 29, 2004.
III. Trch từ cuốn Cuộc chiến thắng bị bỏ lỡ theo cc chứng liệu về chiến tranh Việt Nam của cựu Đại Sứ Mỹ Ellworth Bunker, của Stephen B. YOUNG, Việt dịch của Nguyễn Mạnh Hng, Thời Luận xuất bản, Hoa Kỳ thng 9-2001.
- Trang 481 : Người bạn cố tri của ba ti (ba của Stephen B. YOUNG). Richard Neustadt, đ cất lời, việc can dự của Hoa Kỳ nhằm gip ho Miền Nam Việt Nam quyền tự quyết, l một lầm lỡ. Neustadt từng l cố vấn của Tổng thống Truman, v qua cuốn sch nổi tiếng, Presidential Power, ng đ được John Kennedy đnh gi l phần tử ưu t nhất v mời bo Bộ Tham mưu. Neustadt lun nghĩ rằng, Việt Nam phải nằm trong quĩ đạo để phục vụ mục tiu chiến lược của Hoa Kỳ.
- Trang 479 : Kissinger cn nghĩ rằng sự phn chia hai miền Nam v Bắc Việt Nam trn căn bản php l l điều khng thực tế.
- Trang 497 : [Khi soạn thảo bản Hiệp định Paris] Trong điều XV nhằm tn trọng độc lập, chủ quyền v ton vẹn lnh thổ của cc nước Đng Dương, trong dự thảo ngy 15 thng 9-1972 Kissinger xc định r l 4 nước : Miền Nam, Miền Bắc Việt Nam, Lo v Cam Bốt, nhưng dự thảo chung cuộc th chỉ ni Việt Nam, Lo v Cam Bốt. Điều đ c nghĩa l H Nội vẫn c thể can dự vo Miền Nam Việt Nam m được xem như khng vi phạm bởi bất cứ rng buộc no.
Muốn biết chi tiết về nhn vật Kissinger, trong cc vụ việc lin hệ đến Việt Nam, v chi tiết về nỗi kh khăn của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu trong bang giao Việt-Mỹ, nhất l vo thời thong thuyết Hiệp định Paris, nn đọc trọn quyển Cuộc chiến thắng bị bỏ lỡ.
IV. Trch từ bi Gặp cố vấn Tổng thống của chế độ ngụy Si Gn Vũ Ngọc Nhạ, của nh văn Minh Chuyn, trn tờ An Ninh Thế Giới (trong nước), số ra ngy thứ năm 25-4-2002.
[]
- Từ một Thị ủy vin, một anh bộ đội thuộc tỉnh Thi Bnh, chỉ t năm sau, người ta đ thấy ngy ngy ng ra vo Phủ Tổng thống của chế độ ngụy quyền Si Gn ?
- Đ l bước ngoặt đầu tin của ti. Ti cũng khng nghĩ l mnh lại lọt v lm việc ở cơ quan đầu no ny! Vũ Ngọc Nhạ bồi hồi nhớ lại rồi ni tiếp Năm 1952, qun đội Php thua trận, người Mỹ m mưu xm chiếm miền Nam Việt Nam thay Php. Ti được đi dự hội nghị chiến tranh du kch Bắc bộ tại Việt Bắc. Tại hội nghị ny, biết ti c t nhiều kinh nghiệm lm cng tc địch vận ở vng tạm chiếm Thi Bnh, Đại tướng V Nguyn Gip v Hồ Chủ tịch đ gặp v trực tiếp giao nhiệm vụ cho ti. Bc dặn : Nhiệm vụ của ch l vo Nam tm cch nắm bằng được Mỹ-Ngụy đ lm g, chng đang lm g v sẽ lm g셔
Năm 1954, ha bnh lập lại, với tờ căn cước hợp php, trt bỏ trang phục anh bộ đội Cụ Hồ, Vũ Ngọc Nhạ đng vai một sĩ quan ngụy. ng đưa vợ con từ lng Cối Kh, x Vũ Hội, Vũ Tin, Thi Bnh theo qun đội Php xuống tu ở Hải Phng di cư vo Nam. ng tm cch bọc mnh thật kn v m thầm lm nhiệm vụ. Cuộc chiến đấu thầm lặng, đầy mạo hiểm bắt đầu từ đy.
Vũ Ngọc Nhạ ni : Ngy đầu vo Si Gn, một lần đi qua Dinh Độc Lập đứng ở ngoi nhn, ti thầm ao ước một ngy no đ mnh sẽ lọt được v đy. Nhưng ảo tưởng ấy xa vời lắm. Chưa dm mơ ngy đ, ti bị mật vụ Si Gn do Dương Văn Hiếu bắt cc rồi đưa ra biệt giam tại Ta Khm sứ ở Huế.
- L t Cộng sản, bằng cch no ng n được để họ phải trọng vọng đn ng từ nh t Huế về Dinh Độc Lập Si Gn, lm cố vấn cho Ng Đnh Nhu v đương kim Tổng thống Ng Đnh Diệm ?
- Từ ci vỏ bọc của tổ chức cho ti. Gia đnh ti đng vai một gia đnh gio dn di cư vo Nam. Dựa vo ảnh hưởng của đức cha L [Hữu Từ], cha Hong [Quỳnh] ở nh thờ Bnh An v Pht Diệm m ti đ c dịp quen biết. Chế độ Ng Đnh Diệm rất cần sự ủng hộ của cc linh mục ny; l cc linh mục c tinh thần chống Cộng rất quyết liệt. Ti đ thể hiện mnh l ci cầu nối cho họ đến với nhau. Từ đ dần dần ti chiếm được lng tin của Ng Đnh Cẩn Cố vấn miền Trung. Cẩn bắt cầu cho ti sang cha Thục, ng Nhu v Ng Đnh Diệm.
L phụ t của đức cha L [Hữu Từ], cố vấn cho gia đnh Ng Tổng thống, ti c điều kiện tiếp cận với cc vin chức cao cấp trong chnh phủ ngụy quyền, với Ta thnh Vaticăng, Gio chủ Pie XI, Khm sứ Ta thnh tại Si Gn, đức Hồng y Xpenman Mỹ Qua đy ti nắm được kh nhiều tin tức quan trọng của Mỹ v ngụy để cung cấp về trung tm của ta.
- L người Cộng sản nằm trong Phủ Tổng thống, c lc no ng bị nghi ngờ ?
- Bọn mật vụ thường xuyn theo di. Ti lun biến nghi ngờ thnh đức tin để bọc mnh v thot hiểm.
Anh em Ng Tổng thống coi ti như ruột thịt. Một hm họp gia đnh c đủ Ng Đnh Thục, Ng Đnh Nhu, Lệ Xun, Ng Đnh Cẩn v ti, Ng Đnh Diệm tự đặt biệt danh 5 con rồng cho 5 anh em. ng bảo : Từ nay Ng Đnh Thục l Hồng Long, Ng Đnh Diệm l Bạch Long, ch Nhu l Thanh Long, ch Cẩn l Hắc Long, thầy Hai (tức Vũ Ngọc Nhạ) l Hong Long. Đ l anh em trong nh, thầy Hai khng cần phải tứ g. Anh em Ng Đnh Diệm cng tin ti, qu ti, bọn CIA v bọn mật vụ cng để mắt đến ti.
- Lệ Xun, vợ Ng Đnh Nhu thỉnh thoảng cũng quan tm đến ng phải khng?
- Lệ Xun l một người đn b c sắc, c ti hiếu thắng v kiu kỳ. ng Nhu nhiều hơn Lệ Xun hng chục tuổi. ng ta lm việc căng thẳng, lun vắt c đối ph tnh hnh, t quan tm đến tnh cảm của Lệ Xun. C lần Lệ Xun đến gần ti, ti sang ni với ng Nhu. ng Nhu bảo quyền của b ấy ti khng can thiệp. C người bảo ti rằng, b ấy thử. Người th bảo, b ấy thật đấy. Chỉ c b ấy mới biết chnh xc.
Một lần ti cng Ng Đnh Nhu v Lệ Xun ln Đ Lạt, Lệ Xun mời ti sang phng ring lm việc. Ti bước vo phng, Ng Đnh Nhu đang ngủ say. B ấy rt nước mời ti v ngồi nhn ti rất lạ. Lt sau, Lệ Xun hỏi :
"- Anh l Cộng sản ?
- Sao b nghĩ vậy ?
- Anh khng cần tiền, khng cần tnh, chỉ c Cộng sản mới thế.
- Ti cũng từng l Cộng sản. Nhưng ti đ từ bỏ Cộng sản lu rồi.
Lệ Xun lắc đầu :
- Ti thấy anh lạ thật. Lm việc cho Chnh phủ m khng nhận phụ cấp. Gia đnh anh th ngho xc. Sng no trước khi vo Phủ Tổng thống anh chả đo rau ra chợ cho b vợ anh bn, ti biết chứ.
Ti im lặng, Lệ Xun tiếp :
- Nếu anh bằng lng, ti chỉ ni một lời, cả nh anh sẽ sung sướng.
- Cm ơn b, gia đnh ti sống như hiện nay l ổn lắm rồi.
- Lm cố vấn cho gia đnh Ng Tổng thống, khi chế độ Ng Đnh Diệm sụp đổ, bằng cch no ng lại sang lm cố vấn cho Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ?
- Lm cố vấn cho Diệm, ti c điều kiện tiếp xc với người Mỹ. Biết được người Mỹ c định chọn đối tượng ln thay Diệm. Tướng Thiệu l một trong những người lọt trong mắt họ. Nguyễn Văn Thiệu, một gio dn ngoan đạo, cc cha cố, linh mục nhiều người c cảm tnh với Thiệu. Khi ấy ti được ủy quyền đại diện cho khối Cng gio tổ chức vận động ủng hộ Nguyễn Văn Thiệu ln lm Tổng thống. Cuộc vận động thnh cng. Thiệu tha thiết mời ti vo Dinh Độc Lập lm cố vấn đặc biệt cho ng ta.
- Được biết Nguyễn Văn Thiệu cũng rất tin ng v coi ng như một chiến hữu tử v đạo ?
- Cng việc của ti cần c sự quan hệ như thế. Ti cn nhớ sau ngy Nguyễn Văn Thiệu nhậm chức Tổng thống, ng ta sang phng lm việc của ti v bảo : Thầy Hai dn xếp cng người Mỹ đưa ti ln lm Tổng thống, ti rất biết ơn thầy. Nhưng khi thầy muốn hạ ti xuống, thầy phải xinhan trước cho ti xuống nghe, đừng để ti phải chết nhục như anh em Ng Đnh Diệm.
- Đ l điều kiện tuyệt vời để ng rt ruột ng Thiệu ?
- Khng chỉ ng Thiệu Vũ Ngọc Nhạ tiếp Người Mỹ cũng cần ti, v ti l cố vấn của Nguyễn Văn Thiệu, qua ti để thăm d ng Thiệu. V ng Thiệu cũng dựa vo ti để biết tứ người Mỹ. Ti c điều kiện nắm bắt tnh hnh cả hai bn.
- Anh em trong lưới tnh bo của ng ngy đ nằm trong Dinh Tổng thống được sắp xếp thế no ?
- Lọt vo lm việc nắm quyền hnh trong Dinh Độc Lập l một nghệ thuật cực kỳ nguy hiểm. Việc ny do tổ chức v ti đ thiết kế để từng anh em chui thật su vo trong lng địch, nắm địch.
- Họ giữ những trọng trch g ? Nay cn ai khng ?
- Huỳnh Văn Trọng lm cố vấn ngoại giao Phủ Tổng thống. Vũ Xun He l ủy vin Văn phng Tổng thống. L Hữu Thy, ủy vin phụ t Thng tin chiu hồi. V ng Vũ Hữu Duật đy ng Nhạ chỉ tay về pha bn tri chiếc ghế của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu (vẫn cn lưu giữ ở Dinh Độc Lập lm kỷ niệm người trch). Năm 1954, khi đồng ch Mười Hương đề cử về Thi Bnh lấy ti v ng Duật đi lm nhiệm vụ đặc biệt, lc ấy ng Vũ Hữu Duật l Thị ủy vin, Trưởng ban Tuyn gio Thị ủy Thi Bnh. Thời Ng Đnh Diệm, ng Duật được ta ci vo lm việc tại Tổng nha Cảnh st ngụy. Thời Nguyễn Văn Thiệu, ng Duật l ủy vin tuyn huấn trung ương lực lượng tự do v lm ph tổng thư k thường trực đảng Lin minh Dn chủ (đảng cầm quyền của Nguyễn Văn Thiệu). Nay cả lưới chỉ cn hai chng ti. Gia đnh ti v gia đnh ng Duật vừa đi thắp hương cho đồng đội của mnh.
Trong lc Nguyễn Văn Thiệu tin dng Vũ Ngọc Nhạ, hai người như bng với hnh. Ngược lại, Cục Tnh bo CIA Mỹ lại lun ngờ vực ng. Cuộc chiến đấu thầm lặng trong cạm bẩy v những thử thch nghiệt ng lun lun đối mặt từng ngy. Lm thế no để giữ mnh, hoạt động c hiệu quả, vừa bảo đảm an ton cho ton lưới A22. Chỉ cần sơ sẩy một t l nguy hiểm ập đến, l đổ vỡ hon ton. Vũ Ngọc Nhạ lun phải vắt c, trăn trở nghĩ suy. Chợt nhớ lại, c một tnh huống xảy ra ở phng Tổng thống cch đy 30 năm, Vũ Ngọc Nhạ kể :
- Hm ấy tại ci phng ny, Nguyễn Văn Thiệu tiếp một số quan chức cao cấp của chnh quyền Si Gn v quan chức người nước ngoi tới lm việc. Ti c mặt với tư cch cố vấn của Tổng thống Thiệu. Ngồi cạnh ti l ng Raymond de Jeagher (*) cố vấn của Tổng thống Mỹ Nixon. ng ta nhn ti rất lu, rồi đột nhin hỏi : ng khng phải l người Việt Nam ?.
Ti giật mnh, cố tĩnh tm để khng thay đổi sắc mặt, nhưng mồ hi tot ra. Tại sao ng ta lại bảo mnh khng phải l người Việt Nam. Hay ng ta nghĩ người Việt Nam tức l Việt Nam Cộng ha. C nghĩa l ng ta bảo mnh l Việt Cộng. Hay l mnh bị lộ ? Ti chợt nhớ ra Jeagher l người Mỹ gốc Bỉ nhập quốc tịch Mỹ v từng c thời lm cố vấn cho Tưởng Giới Thạch. Ti liền bung một cu thăm d : ng khng phải l người Mỹ ?.
Ti khng ngờ mnh đ phng mũi tn trng địch. ng Raymond de Jeagher đứng phắt dậy cha tay bắt tay ti, ni nhỏ : ng khng phải người Việt Nam. Ti khng phải người Mỹ. Đng vậy. Nhưng ng đang lm cố vấn cho Chnh phủ Việt Nam. Ti đang lm cố vấn cho Chnh phủ Mỹ. Chng ta sẽ hợp tc chặt chẽ với nhau nghe.
Từ đ ti v Jeagher thường xuyn trao đổi tin tức cho nhau. Ti đ khai thc được nhiều được nhiều điều bổ ch của ng cố vấn mắt xanh ny phục vụ cho cng việc của mnh.
- Đầu năm 1969, theo chỉ thị của cấp trn, ng đ dự định thiết lập một Chnh phủ Việt Nam Cộng ha gồm hầu hết l những người trong lưới tnh bo vo cc vị tr quan trọng trong Chnh phủ ?
- Đ l cơ hội ti đ lm. Danh sch cc thnh vin Chnh phủ đ được Nguyễn Văn Thiệu ph duyệt để trnh Quốc hội. Trong đ Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục giữ chức Tổng thống. Huỳnh Văn Trọng (người của ta) dự định l Thủ tướng Chnh phủ. Vũ Hữu Duật lm Bộ trưởng phụ trch chnh trị. Vũ Xun He (người của ta) lm Bộ trưởng Kinh tế. L Hữu Thy (người của ta) lm Bộ trưởng Thng tin chiu hồi ng L Hữu Thy, khi đương chức phụ t Thng tin chiu hồi của Nguyễn Văn Thiệu, l một trong những chiến sĩ tnh bo trong lưới của ti lập cng đặc biệt xuất sắc. Năm 2000 vừa qua, L Hữu Thy được đảng, Nh nước v Qun đội tuyn dương l Anh hng lực lượng vũ trang nhn dn.
- V sao cc chiến sĩ tnh bo của ta nằm trong danh sch nội cc mới của Chnh phủ Việt Nam Cộng ha khng thnh ?
- Bọn CIA v mật vụ nghi chng ti thao tng Dinh Độc Lập, nn đ theo di st sao v giăng bẩy khắp nơi. Chng đ gặp Nguyễn Văn Thiệu v cảnh bo ng ta rằng : một lưới tnh bo Bắc Việt trong Dinh Tổng thống đang ngầm ph Mỹ v Chnh phủ Việt Nam Cộng ha. Cầm đầu lưới ny l Vũ Ngọc Nhạ, người m ng tin cẩn nhất. Trước đ ti đ ni điều đ với ng Thiệu.
- ng Thiệu nghĩ g khi Mỹ tố co ng l gin điệp Bắc Việt ?
- Lc đầu ng Thiệu cho rằng Huỳnh Văn Trọng, Vũ Hữu Duật c thể l gin điệp. ng ta khng tin người Mỹ cho ti l Cộng sản nằm vng v bảo đy chỉ l mưu đồ người Mỹ muốn hạ uy tn của ng. Nhưng sau đ người Mỹ tới Dinh Độc Lập dng p lực dọa Nguyễn Văn Thiệu. Họ ni : nếu ng khng k lệnh bắt Vũ Ngọc Nhạ, ng sẽ mất chức Tổng thống.
Thế l ngy 16-7-1969, cả lưới của ti sa vo tay địch. Bọn mật vụ thuộc Tổng nha Cảnh st ngụy v bọn CIA trt mọi cực hnh đnh đập, tra khảo chng ti suốt 3 thng trước khi đưa chng ti ra ta xt xử. Sau vụ n, chng đưa cc ng Vũ Xun He, L Hữu Thy, Vũ Hữu Duật ra đy ngoi Cn Đảo. Ti v Huỳnh Văn Trọng bị chng giam tại Si Gn đến đầu năm 1970 mới bị đưa ra Cn Đảo.
- Lm thế no từ Cn Đảo ng lại về Si Gn rồi lại vo Dinh Độc Lập tiếp tục hoạt động ?
- Ti khng nghĩ mnh bị bắt l hết, m mỗi lần bị bắt lại phải nghĩ cch tm cho mnh một con đường mới, bọc mnh một lớp vỏ mới. Ở Cn Đảo, cả lưới của chng ti bị giam chung một biệt khu, nn anh em bn nhau rất kỹ về đường đi nước bước sau đ. Chng ti nhận mnh l lực lượng thứ ba, c cơ hội sẽ hợp thức ha để hoạt động. Khi Hiệp định Pari được thi hnh, năm 1973, ti v Huỳnh Văn Trọng được trao trả tại Lộc Ninh. Cha Hong [Quỳnh] cng một số linh mục ở Bnh An v khối Cng gio Pht Diệm đ mc nối đn ti vo Si Gn.
- Bị bắt v tội l Cộng sản lm gin điệp, cc cha đạo vẫn tin ng ?
- Họ nghi ti bị oan v cho ti l một con chin ngoan đạo đ hết lng v Cha, v ha bnh. Theo chỉ đạo của trung tm, đầu năm 1974 ti trở lại Si Gn với tư cch l người của lực lượng thứ ba.
- Tổ chức của ta dự định ng sẽ tham gia trong Chnh phủ ba thnh phần ?
- Nhưng Chnh phủ ba thnh phần đ khng ra đời, v tnh hnh pht triển theo một xu thế khc. Ti được giao nhiệm vụ củng cố, hnh thnh lưới tnh bo mới, xy dựng lực lượng thứ ba, đưa người của Cch mạng vo nội thnh chuẩn bị cho ngy ton thắng.
- ng đ chứng kiến sự tan r, sụp đổ của chnh quyền Việt Nam Cộng ha v ng Thiệu ?
- Theo chỉ thị của trn, ti đ dựa vo cc linh mục c uy tn trong khối Cng gio để p Nguyễn Văn Thiệu từ chức v gp phần dn xếp cho Tướng Dương Văn Minh ln lm Tổng thống thay Thiệu.
- Rời ghế Tổng thống, ra khỏi Dinh Độc Lập, Nguyễn Văn Thiệu c lin hệ với ng ?
- Những pht sống hoảng loạn cuối cng ở Si Gn, Nguyễn Văn Thiệu c gọi điện cho ti. Từ đầu dy, ng ta ni :
- Thầy Hai gp cho ti, lc ny ti nn xử sự thế no ?
- ng nn đi khỏi Si Gn.
- Đi đu ?
Ti phn tch tnh hnh, khẳng định thế tất thắng của Cch mạng Việt Nam v chnh sch ha hợp dn tộc, rồi khuyn Nguyễn Văn Thiệu :
- Đi đu l ty ng, nhưng ng nn trừ nước Mỹ.
- V sao ti khng đi nước Mỹ ?
- Sang Mỹ, họ sẽ giết ng.
Theo gp của ti, Nguyễn Văn Thiệu đưa vợ con đi Hồng Cng, rồi sang cư tr tại Anh. Cuối năm 2001, ng Thiệu mới qua đời.
(*) Trn Nhật-bo Tự-Do số 952, ra ngy 29-2-1960, trong bi Một học- giả Trung-Quốc với vấn-đề đnh-chnh sử-liệu Việt-Nam, do ng Quang Triết dịch ra Việt văn từ bi viết bằng Hoa văn đăng trong Trung ương nhật bo, xuất-bản tại Đi Loan ngy 26-1-1960, để cống hiến độc giả Việt Nam, nơi phần giới thiệu tc giả Tưởng Qun Chương, chng ta đọc được : học-giả Tưởng-Qun-Chương l một gio-sư, sử- gia ở Đi-Loan ; năm trứớc được Linh mục Raymond de Jeagher - Gim- đốc Hiệp-hội Tự-do Thi-bnh-dương tại Việt-Nam, Cố-vấn đặc-biệt của Tổng-thống Ng-đnh-Diệm về Hoa-kiều-vụ - mời qua Si-Gn để bin soạn sch gio-khoa Hoa-văn về mn sử-k, địa-l v cng dn gio- dục. Chng ti xin ghi lại đy (v nhận mạnh) để đọc giả biết thm về nhn vật Raymond de Jeagher.
-- Diet Gian Tru Bao (DietGianTruBao@DGTB.com), April 29, 2004.
Hôm nay tôi xin kể cho các ông về những gì tôi đã tháy.Trong tập ảnh Chiến tranh Vn của phóng viên Nhật BẢn khi tham gia cùng quân Mỹ và vnch..có bức ảnh là hình ảnh một lính vnch moi Gan một người dân Vn,cắt ra rồi bỏ vào miệng ăn>thật kinh khủng -Hình ảnh một lính Mỹ Cầm đầu của một người VN đã chết,cười thỏa mãn,tác giả có lời chú thích"Tôi không biết hắn ta là người hay Quỷ" và còn rất nhiều không thể tả hết,nổi câm thù của nhân dân miền Nam về chế độ bù nhìn.....>>>còn phản động Furô trước 1975 đã từng bị VNCH xử tử hình 4 tên và đài ra côn đảo>>dân chủ của VNch đấy.>>>Việt NAm là của người Việt>>hãy quay về với đất nước,hãy tự nhìn lại bản thân và cái chế độ mình theo đuổi.Xin chao
-- Why? (kidfriendct@yahoo.com), April 29, 2004.
Dung la thang VEM cho nay bi cong san nhoi so roi ,,,chinh may thay duoc tu nhung thong tin cong san cho may thay ? ,,May la 1 thang ngu dot chi thay duoc 1 chieu ,,,dung la 1 thang ngu ,nhung thong tin tu dau ma thay ? ,,,may cang noi may cang ngu do VEM thui'
-- Vem oi toi nay ve tao cho may an (vietnam_cong san@google.com), April 29, 2004.